Đảm bảo con người được sống trong môi trường trong lành là

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH QUA THỰC TIỄN TẠI HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 25)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.1. Đảm bảo con người được sống trong môi trường trong lành là

là nguyên tắc trụ cột, là quyền tự nhiên của con người.

Được ghi nhận tại Điều 43 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền được sống trong mơi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường.” từ đó trở thành nguyên tắc của Luật BVMT năm 2014. Được hiểu là quyền con người được sống trong một môi trường với chất lượng cho phép, cuộc sống được đảm bảo về mặt vệ sinh môi trường, được hài hịa với tự nhiên. Hay nói cách khác, là quyền được sống trong một vùng không bị ô nhiễm, không bị suy thối mơi trường. Tuy nhiên, luật ghi nhận nguyên tắc về bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành, nhưng lại chưa quy định rõ cơ chế pháp lý để bảo vệ quyền này khi bị xâm phạm. Cụ thể cần phải hoàn thiện cơ chế bảo hiến để người dân có thể thực hiện quyền được sống trong mơi trường trong lành.

3.1.2. Hồn thiện quy định về QCVN mơi trường khơng khí, đặc biệt là quy chuẩn kỹ thuật về khí thải.

Việt Nam hiện vẫn thiếu các quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí đối với mùi và quy chuẩn mơi trường khơng khí trong nhà nên rất cần bổ sung hai văn bản nội dung này. Bên cạnh đó, hồn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn về mơi trường theo hướng rà sốt, bổ sung hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam phù hợp chuẩn mực khu vực và quốc tế; xây dựng lộ trình áp dụng để thiết lập hàng rào kỹ thuật ngăn ngừa nguy cơ ô nhiễm môi trường, dịch chuyển công nghệ lạc hậu vào Việt Nam.

3.1.3. Quy định cụ thể nội dung về đánh giá tác động mơi trườngkhơng khí, quan trắc mơi trường khơng khí. khơng khí, quan trắc mơi trường khơng khí.

- Đẩy mạnh các hoạt động quan trắc mơi trường, kiểm kê khí thải, kiểm sốt mơi trường khơng khí tại đơ thị và khu công nghiệp trên địa bàn huyện Núi Thành.

- Tham mưu, đề xuất UBND tỉnh dự án đầu tư hệ thống trạm quan trắc khơng khí tự động liên tục trên địa bàn huyện.

- Bộ TN&MT cần tiếp tục thúc đẩy hồn thiện chính sách pháp luật về quan trắc môi trường, sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển các hoạt động hợp tác quốc tế.

- Tăng cường đẩy mạnh thực hiện các đề xuất về xử lý ô nhiễm MTKK, Bộ TN&MT cần thay đổi theo hướng kiểm sốt chặt chẽ hoạt động này thơng qua các kế hoạch giám sát của các cơ quan, tổ chức, kiểm tra đột xuất và lấy mẫu đối chứng.

- Quan trắc môi trường hàng năm cần mở rộng không gian, quy mơ ở các điểm nóng xả thải như gần khu vực: Khu Cơng nghiệp Cơ khí và Ơ tơ Thaco Chu Lai, cơng ty TNHH Kính nổi Chu Lai, cơng ty Gạch men DIC,…

3.1.4. Cụ thể hóa các quy định pháp luật nhằm khuyến khích cho tổchức, cá nhân thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh thân thiện chức, cá nhân thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh thân thiện mơi trường khơng khí.

Bảo vệ mơi trường khơng khí cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu, chúng ta khơng chỉ khuyến khích mà Luật cịn quy định cụ thể Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ đối với q trình này. Ví dụ như ban hành các chính sách về miễn giảm thuế, về hỗ trợ tài chính, hỗ trợ mở rộng thị trường, … cho tổ chức, cá nhân nhằm lan tỏa ngày càng nhiều các hoạt động có lợi cho MTKK, giúp giảm ơ nhiễm MTKK, thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

3.1.5. Hồn thiện các quy định pháp luật về thanh tra, kiểm tra,giám sát môi trường để đáp ứng được các yêu cầu về quản lý khí thải giám sát mơi trường để đáp ứng được các yêu cầu về quản lý khí thải của doanh nghiệp.

- Chính phủ cần xem xét, rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường khơng khí.

- Cần phải nâng cao trình độ, trách nhiệm cho đội ngũ thanh tra mơi trường.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện hiện đại cho thanh tra mơi trường.

- Nghiên cứu có giải pháp thu hút nguồn lực xã hội hóa đối với cơng tác bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện.

3.1.6. Hoàn thiện các quy định của pháp luật hành chính, pháp luật hình sự về vi phạm mơi trường khơng khí.

- Bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến xác định VPHC để bảo đảm thống nhất giữa Nghị định với các văn bản khác liên quan.

- Bổ sung quy định xác định lưu lượng khí thải đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh không gắn đồng hồ đo lưu lượng thải (trường hợp khơng có Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Đề án BVMT).

- Cần quy định việc quản lý nguồn phát thải gắn chặt với trách nhiệm của tổ chức, cá nhân.

3.1.7. Giải pháp lâu dài, cần xây dựng Luật khơng khí sạch ở Việt Nam. Là một nước đã chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, thực Nam. Là một nước đã chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, thực

trạng phát thải các chất ơ nhiễm vào khơng khí gia tăng như hiện nay càng khiến Việt Nam chịu nhiều rủi ro về mơi trường khơng khí, mất dần hệ sinh thái tự nhiên và sức khỏe con người bị đe dọa nghiêm trọng. Trong khi đó, các giải pháp về mặt chính sách trong khn khổ hệ thống luật pháp môi trường hiện tại đang không thể đáp ứng được các thách thức này. Chính vì lẽ đó cần sớm có luật khơng khí sạch để có thể giải quyết được những tồn tại.

3.2. Tăng cường cơ cấu tổ chức quản lý Nhà nước, quản lý mơitrường tại chính các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong bảo vệ môi trường tại chính các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong bảo vệ mơi trường khơng khí

3.2.1. Hồn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của Nhà nước về bảo vệ môi trường không khí

Một là, tiếp tục kiện tồn hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước

về BVMT nói chung, MTKK nói riêng từ Trung ương đến địa phương.

Hai là, tăng cường công tác quản lý quy hoạch.

Ba là, tăng cường đào tạo, tập huấn, nâng cao năng lực cho các cán bộ

quản lý môi trường, phát huy hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp môi trường và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực BVMT.

Bốn là, đề xuất tăng chi ngân sách cho hoạt động bảo vệ, khắc phục

ONMT khơng khí bảo đảm u cầu trong giai đoạn mới.

3.2.2. Huy động sự tham gia mạnh mẽ của cộng đồng trong việcgiám sát khí thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất kinh doanh giám sát khí thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất kinh doanh

Dù đã có những chuyển biến tích cực, nhưng vẫn cần xác định việc phát huy ý thức của tồn cộng đồng trong cơng tác bảo vệ môi trường là một chặng đường dài. Vì vậy, huyện ta cần tập trung tuyên truyền, tăng cường giáo dục cho nhân dân và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện thấy rõ hơn những tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường; từng bước xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường. Bên cạnh đó, tập trung xây dựng, rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển cho phù hợp với yêu cầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; chỉ đạo lập quy hoạch xử lý rác trên địa bàn tỉnh để làm căn cứ tổ chức triển khai thực hiện một cách khoa học, hợp lý và đúng luật định.

3.2.3. Kiểm soát chặt chẽ xử lý các vi phạm về bảo vệ mơi trườngkhơng khí trong các doanh nghiệp, khu cơng nghiệp trên địa bàn khơng khí trong các doanh nghiệp, khu cơng nghiệp trên địa bàn

Thứ nhất, các doanh nghiệp có phát sinh khí thải buộc phải có hệ

thống xử lý khí thải đạt quy chuẩn Việt Nam trước khi xả thải.

Thứ hai, đưa công tác BVMTKK trở thành phong trào thi đua sâu

Thứ ba, Ban Quản lý khu kinh tế mở Chu Lai cần thực hiện đầy

đủ, nghiêm chỉnh nhiệm vụ được giao.

3.2.4. Sử dụng công nghệ sạch thân thiện với môi trường đốivới các ngành cơng nghiệp có nguy cơ cao gây ơ nhiễm và khuyến với các ngành cơng nghiệp có nguy cơ cao gây ơ nhiễm và khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo

Các chính sách, quy định về phát triển bền vững ưu tiên lĩnh vực thân thiện môi trường được quy định khá rõ ràng, nhưng thực tiễn áp dụng pháp luật lại chưa hiệu quả. Vì vậy, cần có những giải pháp tốt hơn để khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng các công nghệ hiện đại hơn, thân thiện với môi trường và ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực nặng lượng tái tạo.

3.2.5. Chấm dứt phát thải các chất gây ơ nhiễm khơng khí làmgiảm lượng khí nguy hại ra môi trường và làm chậm lại sự ấm lên giảm lượng khí nguy hại ra mơi trường và làm chậm lại sự ấm lên toàn cầu.

mỗi cá nhân và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều phải chung tay BVMTKK, hạn chế đến mức tối thiểu hoạt động trong đời sống hằng ngày và hoạt động sản xuất kinh doanh có phát thải khí thải nhà kính. Bao gồm các hành động thiết thực như: Người dân nên tiết kiệm hoặc sử dụng năng lượng hiệu quả hơn; Hoạt động sản xuất, kinh doanh cần các giải pháp về cải tiến thiết bị nâng cao hiệu suất, thay đổi quy trình vận hành để tiết kiệm, giảm chi phí và hạn chế năng lượng dư thừa ra khơng khí.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trước tình hình khơng khí càng ngày càng xấu đi, ô nhiễm ngày càng trầm trọng thì khơng những ở địa phương mà cả ở trung ương cần có những giải pháp quyết liệt hơn cho cơng tác phịng chống ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Về phía nhà nước có những giải pháp cấp bách, kịp thời như: Hồn thiện quy định về QCVN mơi trường khơng khí, đặc biệt là quy chuẩn kỹ thuật về khí thải; Quy định cụ thể nội dung về đánh giá tác động MTKK, quan trắc MTKK; Cụ thể hóa các quy định pháp luật nhằm khuyến khích cho tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh thân thiện MTKK; Hoàn thiện hệ thống quy phạm phap luật về thanh tra, kiểm tra để đáp ứng được các yêu cầu về quản lý khí thải của doanh nghiệp; Hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật về xử lý VPHC, xử lý hình sự đối với vi phạm bảo vệ MTKK; Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực cho công tác BVMT và huy động sự tham gia của quần chúng nhân dân

vào sự nghiệp BVMT. Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất kinh doanh, KCN, KCX, KKT ở địa phương cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để BVMT nói chung và BVMTKK nói riêng, cụ thể: Kiểm sốt chặt chẽ xử lý các vi phạm về bảo vệ mơi trường khơng khí trong các doanh nghiệp, khu công nghiệp trên địa bàn; Sử dụng công nghệ sạch thân thiện với môi trường đối với các ngành cơng nghiệp, máy móc và đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo; Chấm dứt phát thải các chất gây ơ nhiễm khơng khí làm giảm lượng khí nguy hại ra mơi trường và làm chậm lại sự ấm lên tồn cầu.

KẾT LUẬN

Pháp luật về bảo vệ mơi trường nói chung và bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những quy định pháp luật quan trọng, là phương tiện hữu hiệu để cơ quan Nhà nước sử dụng và áp dụng xử lý những vi phạm về việc gây ô nhiễm MTKK của các cá nhân, tổ chức hoạt động SXKD.

Qua những nghiên cứu trên tác giả đã hoàn thành được những mục tiêu của nghiên cứu và có những đóng góp như sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, những hành vi vi pham mơi trường khơng khí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời để làm rõ những vấn đề lý luận, tác giả đã nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật BVMT nói chung và BVMTKK nói riêng trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật BVMTKK tác giả đã đưa ra được những hạn chế, thiếu sót trong q trình thực thi pháp luật BVMTKK của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Bên cạnh đó cịn đưa ra được những bất cập trong cơng tác BVMTKK ở chính các cơ sở SXKD, các KCN, KCX, KKT. Từ đó có những giải pháp cụ thể, thiết thực giải quyết những sai phạm trong thời gian qua và hạn chế nguy cơ ONKK trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Nghị quyết

1. Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 03 tháng 06 năm 2017, Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, trang 25.

2. Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 24/NQ-TW ngày 03 tháng 06 năm 2013, Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ương khóa XI, trang 33.

II. Văn bản pháp luật

3. Quốc hội, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013, NXB lao động.

4. Quốc hội, Bộ luật dân sự năm 2015, NXB lao động.

5. Quốc hội, Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung 2009, NXB lao động.

6. Quốc hội, Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017, NXB lao động.

7. Quốc hội, Luật bảo vệ môi trường 2005, NXB lao động. 8. Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường 2014, NXB lao động.

9. Chính phủ, Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định về “xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.”

10. Chính phủ, Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 quy định “về xác định thiệt hại đối với mơi trường.”

11. Chính phủ, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 05 năm 2019 quy định “Sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường”

12. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 9 năm 2015 quy định “về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản.”

13. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 về “quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh và tiếng ồn.”

14. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư 31/2016/TT-BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2016 về “bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.”

15. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 43/2004/QĐ-TTg ngày 23 tháng 03 năm 2004 về phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam.

16. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg ngày 05 tháng 06 năm 2003 về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam.

III. Cơng trình khoa học

17. Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật mơi trường (2016), NXB cơng an nhân dân, Hà Nội.

18. Trường Đại học luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học ( 2015), NXB công an nhân dân, Hà Nội.

19. Trần Quang Huy (2012), Giáo trình luật mơi trường,Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế, NXB công an nhân dân, Hà Nội.

20. Trường Đại học Luật Hà Nội, (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ

Luật học về Luật Mơi trường, Luật Kinh tế, Luật Tài chính, Luật Ngân hàng, Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nơi

21. Bùi Đức Hiển (2013),“Chính sách, pháp luật mơi trường bảo đảm

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH QUA THỰC TIỄN TẠI HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w