CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, theo thống ê của Bộ Tài Nguyên – Môi trường đến nay các tỉnh thành trong cả nước đều tồn lưu một khối lượng lớn các loại POPs, trong đ c DDT, Dioxin, dầu biến thế chứa PCBs và các chất tương tự như PCBs. Chỉ riêng 31 tỉnh thành đã thống ê đợt 1, đã c đến khoảng 8.000 tấn dầu các loại c chứa PCB và các hợp chấ tương tự như PCB. Trên cơ sở đ c thể n i r ng tình hình đang rất đáng báo động về việc thải bỏ, tồn lưu và nguy cơ gây ô nhiễm môi trường tiềm tàng do các hợp chất của PCBs. Do tính chất vô cùng độc hại của các hợp chất POPs nên đã từ lâu Liên hiệp quốc đã cấm sản xuất và sử dụng các hợp chất từ PCBs trong mọi lĩnh vực, đồng thời khuyến khích nghiên cứu các nguồn vật liệu thay thế. Tuy nhiên, do lượng POPs tồn trữ ở tất cả các quốc gia là quá lớn cho nên POPs đã, đang và s là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiệm trong và chủ yếu trên phạm vi toàn thế giới trong một thời gian dài.
Ở Việt Nam đã c một số nghiên cứu về POPs đã được thực hiện chủ yếu dưới g c độ phân tích tìm iếm sự hiện diện của chúng trong các đối tượng môi trường hác nhau. Tuy nhiên, chúng ta chưa c một nghiên cứu đầy đủ vì tính hệ thống POPs được đề cập trong Công Ước Stoc holm cũng như chưa xác định đầy đủ các nguồn phát thải, mức độ phát thải của POPs và ảnh hưởng của n lên con người, các hệ sinh thái . Đồng thời cũng chưa c hệ thống quan trắc POPs trong môi trường nh m đánh giá hả năng tích lũy sinh học của POPs trong chuỗi thức ăn mà đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất là con người. Do đ cần thiết phải c một nghiên cứu đầy đủ, c hệ thống nguồn POP được ghi nhận trong các phụ lục của Công Ước Stockholm nh m g p phần vào việc xây dựng một kế hoạch hành động quốc gia trong quá trình tham gia, thực hiện và hiệu lực h a Công Ước Stoc holm. Công ước Stockholm s chi khoảng 500 triệu USD cho quá trình tiêu huỷ các hố chất độc hại và nghiên cứu chất thay thế POPs.
Ngày 22/7/2002, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Stốc hôm và trở thành quốc gia thành viên thứ 14 của Công ước, thể hiện quyết tâm của Việt Nam trong việc chung tay g p sức cùng thế giới loại bỏ hoàn toàn các chất POPs độc hại trong môi trường tự nhiên và đời sống con người. Với cam kết và mục tiêu đề ra, tháng 5/2009, Bộ TN MT đã phê duyệt “Dự án Quản lý PCBs tại Việt Nam” và giao Tổng cục Môi trường (TCMT) là cơ quan chủ trì thực hiện Dự án, trong đ Cục Kiểm sốt ơ nhiễm đ ng vai trò nịng cốt. Cục An tồn môi trường và Kỹ thuật Công nghiệp (ATMT) - Bộ Cơng
14
Thương và Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN là các đơn vị đồng chủ trì, phối hợp thực hiện. Dự án do Quỹ Mơi trường Tồn cầu (GEF tài trợ thơng qua Ngân hàng Thế giới (NHTG và chính thức được triển khai từ tháng 3/2010 tại 63 tỉnh/ thành trên cả nước [1].
Dự án được chia thành 5 hợp phần: Hợp phần 1: Hoàn thiện hung pháp lý quản lý PCBs và Kế hoạch hành động quốc gia quản lý PCBs; Hợp phần 2: Trình diễn quản lý PCBs; Hợp phần 3: Tăng cường năng lực; Hợp phần 4: Giám sát và đánh giá; Hợp phần 5: Quản lý Dự án.
Trong quá trình triển khai Dự án, các chuyên gia từ NHTG, TCMT, Cục ATMT và EVN đã phối hợp chặt ch với nhau tiến hành những công việc như: Xây dựng
“Phương pháp luận kiểm kê PCBs” đối với các thiết bị, sản phẩm chứa dầu nhiễm PCBs
trong và ngoài phạm vi quản lý của EVN; Xây dựng và sửa đổi 2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Đây là những hoạt động quan trọng, giúp lựa chọn được phương pháp xử lý phù hợp, đảm bảo sự phối hợp chặt ch và thống nhất trong công tác iểm ê PCBs, từng bước hồn thiện cơ chế chính sách đồng bộ về quản lý và tiêu hủy PCBs. Đến nay, Dự án đã triển hai được 24 g i thầu, trong đ , 4 g i thầu đã được thực hiện và nghiệm thu, 10 g i thầu đang trong quá trình thực hiện và 10 g i thầu đang trong quá trình xét thầu. Nhìn chung, các hoạt động của Dự án đang bám sát mục tiêu và lộ trình đề ra, đảm bảo thực hiện đúng cam ết của Công ước Stốcs hôm. Các kết quả trên đã g p phần tạo nền m ng vững chắc cho quá trình hình thành cơ sở pháp lý thống nhất về quản lý PCBs, từ đ xây dựng kế hoạch xử lý và loại bỏ hoàn toàn các h a chất độc hại này trên tất cả các tỉnh thành của nước ta.
Từ ngày 17/05/2004, cơng ước Stockholm về POPs chính thức c hiệu lực, với tư cách là thành viên công ước Việt Nam đã hởi động dự án xây dựng kế hoạch hành động quốc gia nh m giảm thiểu và loại trừ các chất này, trong đ c nh m cực kỳ độc hại là PCB, DDT, Dioxin và Furan. Cục Bảo vệ Môi trường, cơ quan điều hành dự án cho biết từ nay đến tháng 03/2005, bên cạnh việc xây dựng Dự án ế hoạch hành động quốc gia dự án s thống ê trên tồn quốc về cáchố chất n m trong nh m POPs, đồng thời đề xuất các hoạt động tiếp theo nh m giảm thiểu hoàn toàn POPs. Trước mắt, dự án s hướng vào xử lý những hố chất trong nh m POPs c tính nguy hiểm cao, đặc biệt là PCB. Theo UNEP, đơn vị tài trợ dự án, tại Việt Nam từ năm 1991, tất cả các hoá chất thuộc nh m POPs n m trong danh mục của công ước Stockholm đều hông được phép
15
sản xuất hay sử dụng, tuy nhiên, do lịch sử để lại nhiều chất trong số này vẫn còn tồn tại trong các ho chứa thuốc trừ sâu cũ gây độc hại cho môi trường.
Và trong những năm gần đây, đã c đề xuất cho r ng dùng lị nung ximăng để đốt những loại hố chất trong nh m POPs như vậy s hông tốn ém chi phí cho việc chơn lấp chất thải mà cịn c thể tiết kiệm được 20–25% nhiên liệu, 5 – 10% nguyên liệu và hạn chế những ảnh hưởng đến môi trường. Thêm nữa, nhà máy ximăng c thể thu phí đốt từ những cơ sở c rác thải cần thiêu đốt. Hiện tại, Cục Bảo vệ môi trường kết hợp với Dự án môi trường Việt Nam – Canada (VCEP đang phối hợp thực hiện dự án thí điểm tại cơng ty Holcim và Cục đang xem xét áp dụng công nghệ này cho một số nhà máy ximăng hác là Nghi Sơn (Thanh Hố và Chinfon (Hải Phịng . Các chất thải c thể đốt trong lò nung ximăng gồm: dung môi hữu cơ, dầu thải chứa PCB, sơn, PVC, plastic, đất nhiễm chất độc hại, thuốc trừ sâu…, công nghệ chỉ áp dụng với những lò nung ximăng iểu hiện đại, loại c lắp hệ thống thiêu đốt chất thải. Tại lò nung, nhiệt độ lên đến 1.400 – 2.000oC đủ để phá vỡ cấu trúc bền vững của chất thải độc hại, đồng thời lò nung tận dụng nhiệt năng từ các chất ô nhiễm hữu cơ để thay thế, tiết kiệm một phần nhiên liệu.
Năm 2007, Đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hợp chất ô nhi m hữu cơ
bền – Persistant Organic Pollutants – POPs) tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp công nghệ và quản lý phù hợp cho địa bàn TP. Hồ Chí Minh”, Lê Thanh Hải,
Viện Tài nguyên và Môi Trường TP.HCM, Đề tài cấp TP.HCM, thực hiện năm 2007. Đánh giá đặc tính của POP ( hái niệm, nguồn gốc, phân loại, đặc tính ơ nhiễm,.. ; Tính tốn ước đốn sơ bộ tải lượng phát sinh, sử dụng và lưu trữ các hợp chất POPs cho nh m ngành tái chế tại thành phố Hồ Chí Minh; Đánh giá tình hình đã thực hiện ở Việt Nam, khu vực Đông Nam Á và trên thế giới (gồm cả số liệu đã và đang c liên quan đến hiên trạng phát sinh, tồn trữ và sử dụng các loại POSs; Cơ sở khoa học và định hướng cho đề xuất các giải pháp và quy trình cơng nghệ phục vụ cho việc thu hồi hợp chất POPs tại thành phố Hồ Chí Minh[8].
Cũng trong năm 2007, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, “Hướng dẫn về việc thao tác
và lưu kho các chất thải có chứa PCBs ban hành kèm theo cơng văn số C - N- KHCN MT ngày 5 007 về công tác quản lý, tránh ô nhi m, lây nhi m PCBs”. Đây
cũng là bộ hướng dẫn quy định về công tác lưu giữ chất thải c chứa PCBs được áp dụng cho các công ty thành việc trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam, đơn vị hiện đang lưu giữ lượng lớn dầu, thiết bị và chất thải chứa PCBs[19].
16
Năm 2008, Bài báo “Nghiên cứu xử lý Polyclobiphenyl bằng phương pháp hóa
nhiệt xúc tác (Phần I). Ảnh hưởng c a chất mang MB và chất phản ứng CAO đến phân h y nhiệt Polyclobiphenyl” của Nguyễn Kiều Hưng, Đỗ Quang Huy, Trần Văn Sơn,
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, thực hiện 10/2008. Bài báo đã tiến hành nghiên cứu phân hủy PCBs ở nhiệt độ 600oC c sử dụng chất mang là MB và chất phản ứng là CAO. Sản phẩn phản ứng đã được xác định. C sự hác biệt về sản phẩm phân hủy PCBs khi chỉ sử dụng MB và hi sử dụng hỗn hợp MB và CAO. Khi sử dụng 3,0 gam MB c chứa từ 1,0 đến 3,0 gam CAO thì sản phẩm hí hình thành chỉ c chứa 1,2-benzendicacboxylic axít hơng độc; PCBs cịn lại trên MB chỉ còn 4 đến 6 nguyên tử clo trong phân tử. Hiệu suất phân hủy PCBs tăng hi sử dụng thêm chất phản ứng CAO, và đạt cao nhất là 98,88%[16].
Năm 2009, Viện H a học, “Nghiên cứu xử lý thí điểm dầu chứa PCBs” Đề tài
nghiên cứu đã nghiên cứu một số phương pháp xử lý c thể áp dụng đối với dầu chứa PCBs trong đ bao gồm cả phương pháp đốt và phương pháp hông đốt.
Năm 2011, Tổng Công ty Điện lực TP.HCM, “Quy trình xử lý vật tư thiết bị có
chất thải nguy hại trong Tổng Công ty Điện lực TP.HCM” Tài liệu quy định các quy
trình xử lý vật tư thiết bị c chất thải nguy hại, mà trong đ bao gồm cả chất thải c chứa PCBs tại các đơn vị thành viện thuộc tổng công ty Điện lực Việt Nam[29].
1.3. TổNG QUAN ĐIềU KIệN Tự NHIÊN KINH Tế XÃ HộI ĐịA BÀN NGHIÊN CứU