Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ chức dảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. Do sự phát triển của sản xuất và trao đổi dưới tác động của phân công lao động xã hội, làm cho sự tách biệt tương dối giữa sản xuất và trao đổi ngày càng sâu sắc. Trên cơ sở đó xuất hiện những chủ thể trung gian trong thị trường. Những chủ thể này có vai trị ngày càng quan trọng để kết nối, thông tin trong các quan hệ mua, bán. Nhờ vai trò của các trung gian này mà nền kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt hơn.
Hoạt dộng của các trung gian trong thị trường làm tăng cơ hội thực hiện giá trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Các chủ thể trung gian làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, các chủ thể trung gian thị trường khơng phải chỉ có các trung gian thương nhân mà còn rất nhiều các chủ thể trung gian phong phú trên tất cả các quan hệ kinh tế như: trung gian mơi giới chứng khốn, trung gian mơi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học công nghệ...
Các trung gian trong thị trường không những hoạt động trên phạm vi thị trường trong nước mà còn trên phạm vi quốc tế. Bên cạnh đó cũng có nhiều loại hình trung gian khồng phù hợp với các chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi giới bất hợp pháp...). Những trung gian này cần được loại trừ.
4. Nhà nước:
Đảm bảo sự phát triển , tăng cường kinh tế. “Ổn định” ở đây thể hiện sự cân đối, hài hịa c quan hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và người , tạo ra sự đồng thuận xã hội trong hành động, mục tiêu phát triển của đất nước. Tín đứng đắn, hợp lý và kịp thời của viẹc hoạch định và năng lực tổ chức thực hiện các chính sách phát triển vỹ mơ do Nhà nước đảm nhiệm là điều kiện tiên quyết nhất hình thành sự đồng thuận đó . Là những cơng cụ tạo ra sự đồng thuận của xã hội, từ đó mà ổn định xã hội cho phát triển và tăng trưởng kinh tế, các chính sách, pháp luật của Nhà nước, một mặt, phải phản ánh đúng những nhu cầu chung xã hội, của mọi chủ thể kinh tế ; Ngồi ra, phải tơn trọng tính đa dạng nhu cầu, lợi ích cụ thể của các chủ thể đó.
Đảm bảo gia tăng phúc lợi xã hội .Mục tiêu cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đó là thêm phần thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh”. Các chính sách xã hội hợp lý; bảo đảm phúc lợi ngày một gia tăng nhờ hiệu quả tác động của chính sách kinh tế tiến bộ do Nhà nước lên kế hoạch và tổ chức thực hiện bằng những nỗ lực của nhiều chủ thể kinh tế khác nhau… là nhân tố có vai trị quyết định trong vấn đề này. Bảo đảm công bằng xã hội Bảo đảm yêu cầu thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội được thể hiện đầy đủ ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển kinh tế là một nhiệm vụ cơ bản của Nhà nước ta trong việc thực hiện chức năng phát triển, tăng trưởng kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước chủ động
tố của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tạo điều kiện cho chúng phát huy ưu thế của mình; tạo vị thế cho kinhte nhà nước có sức mạnh định hướng xây dựng mơ hình kinh tế cho phép giải phóng con người; ngăn các xu hướng phát triển kinh tế khơng có lợi cho quảng đại người lao động. Nhà nước góp phần đắc lực vào việc tạo môi trường cho thị trường pát triển, như xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất và lưu thơng hàng hóa; tạo lập sự phân công lao động theo ngành, nghề, vùng kinhtế. Là chủ thể trực tiếp quản lý, khai thác những cơ quan truyền thơng mạnh nhất của quốc gia, nhà nước góp phần cung cấp thông tin thị trường cho các chủ thể kinh tế để các chủ thể chủ động lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, đối tác kinh tế, thời điểm thực hiện các giao dịch kinh tế, cách thức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất trong điều kiện của mình…
Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, sự giao, hội nhập kinh tế quốc tế của mọi quốc gia chỉ có hiệu quả cao, khi có tác nhân khởi thủy từ phía nhà nước, được hỗ trợ đắc lực từ phía nhà nước. Bằng chính sách hội nhập đứng đắn và năng lực tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách đó, nhà nước góp phần mở đầu và có tác động tích cực vào q trình thiết lập quan hệ quốc tế. Đại diện cho đất nước tham gia vào các q trình soạn thảo và thơng qua chuẩn mực luật pháp kinh tế, các hiệp định kinh tế, các nghị định thư, Nhà nước ta góp phần tạo cho chủ thể kinh tế của đất nước vị trí có lợi trong quan hệ kinh tế quốc tế. Nhà nước ta là cơ quan chính của nền giáo dục và đào tạo. Với hệ thống chính sách giáo dục, đào tạo của mình, đc thực hiện qua hệ thống giáo dục – đào tạo do Nhà nước thống nhất quản lý, mặc dù tồn tại dưới nhiều loại hình khác (cơng lập, ngồi cơng lập, liên doanh, liên kết trong nước và với nước ngồi…), Qua đó, Nhà nước ta có tác động rất mạnh và trực tiếp tới việc nâng cao năng lực sản xuất, phát triển hiệu quả của kinh tế thị trường nói chung. Với tác động của hệ thống luật kinh tế và đầu tư trực tiếp vào
chính sách kinh tế, như chính sách tài chính – tiền tệ, chính sách đầu tư, chính sách thu nhập và việc làm…
C – KẾT LUẬN
Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát triển và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chính là nền kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến và hồn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Để chuyển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội. Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái qt q trình phát triển của lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường
Đảng và nhà nước nước ta đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc dổi mới xã hội và vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế đất nước. Việc tuân theo nội dung của quy luật giá trị để hình thành và xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, sự vân dụng đó vẫn cịn những hạn chế nhất định và rất cần phải thực hiện các biện pháp kịp thời để khắc phục.
Trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi, các hoạt động của các chủ thề đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan của thị trường; đồng thời chịu sự điều tiết, can thiệp của nhà nước qua việc thực hiện hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế. Mơ hình kinh tế thị trường có sự điều
độ can thiệp của chính phủ đối với thị trường, song tất cả các mơ hình đều có điềm chung là khơng thề thiếu vai trị kinh tế của nhà nước.