Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng ngập úng trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 92)

- Qua ủỏnh giỏ hiện trạng cú thể thấy việc qui hoạch, xõy dựng hệ thống thoỏt nước là chưa hợp lý, việc quản lý phối hợp giữa cỏc ngành giao

4. Kết quả nghiên cứu

4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Thành phố Bắc Giang là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hố của tỉnh Bắc Giang, nằm trong toạ độ địa lý từ 210 15’ đến 210 19’ vĩ độ Bắc và từ 1060

08’ đến 1060 14’ kinh độ Đơng.

- Phía Bắc giáp huyện Tân Yên. - Phía Đơng giáp huyện Lạng Giang. - Phía Nam giáp huyện Yên Dũng. - Phía Tây giáp huyện Viêt Yên.

Thành phố Bắc Giang nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng, cách thủ đô Hà Nội 56Km theo quốc lộ 1A, lợi thế lớn nhất của thành phố Bắc Giang là nằm trên trục giao thơng phát triển có hệ thống đ−ờng sắt xuyên Việt và hai đ−ờng Quốc lô 1A cũ và Quốc lộ 1A mới nối liền Thủ đô Hà Nội với cửa khẩu Lạng Sơn. Ngoài ra thành phố Bắc Giang còn có Quốc lộ 31 đi Quảng Ninh có sơng Th−ơng nối liền với cảng Hải phòng và một số tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc bộ.

Nhìn chung thành phố Bắc Giang có vị trí thuận lợi để giao l−u phát triển kinh tế - văn hoá, x2 hội với các huyện trong tỉnh, các địa ph−ơng trong cả n−ớc và quốc tế.

4.1.1.2. Địa hình - địa mạo:

Thành phố Bắc Giang có địa hình bằng phẳng, độ dốc nhỏ (00-80). Độ cao trung bình so với mặt n−ớc biển từ 8-10 mét, nhiều khu vực trong thành

phố có địa hình thấp hơn so với mực n−ớc sông Th−ơng vào mùa lũ, Ao, hồ trên địa bàn thành phố khá nhiều nh−ng phần lớn có diện tích nhỏ, hẹp, nơng nên có khả năng tiếp cận cũng nh− cung cấp n−ớc cịn hạn chế.

4.1.1.3. Khí hậu:

Thành phố nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông, mùa Xuân và mùa Thu là hai mùa chuyển tiếp có khí hậu ơn hồ, mùa Hạ, nóng ẩm, m−a nhiều, mùa Đơng lạnh giá, m−a ít.

* L−ợng mây và số giờ nóng:

Phân bố có quan hệ chặt chẽ với cơ chế hồ l−u khí quyển, nhiệt độ, hàm l−ợng ẩm trong khơng khí và các nhiễu động khác. Mây ngăn cản bức xạ mặt trời tới mặt đất, hạn chế số giờ nắng, chi phí c−ờng độ ánh sáng.

L−ợng mây tổng quan tại thành phố Bắc Giang trung bình nằm chiếm khoảng 6 đến 7/10 bầu trời. Nói chung mùa hè khơng nhiều bằng mùa đơng.

L−ợng mây d−ới trung bình năm chiếm khoảng 6 đến 9/10.

Nắng: là yếu tố khí hậu có quan hệ chặt chẽ với bức xạ mặt trời và bị chi phối trực tiếp bởi l−ợng mây và dạng mây.

Số giờ nắng trung bình tại thành phố Bắc Giang là 1620 giờ, tháng 2 ít nắng nhất là 44 giờ, tháng 7 có số giờ nhiều nhất là 192 giờ, mùa lạnh do l−ợng mây nhiều và thời gian chiếu sáng ban ngày ngắn hơn mùa hạ nên số giờ nắng ít hơn. Cả mùa chỉ có 525 giờ. Mùa nóng l−ợng mây ít, nhất là l−ợng mây d−ới và thời gian chiếu sáng ban ngày kéo dài hơn nên số giờ nắng nhiều hơn với mùa đông. Tổng số giờ nắng cả mùa là 1054 giờ.

* Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình năm ở thành phố Bắc Giang là 23,40C. Nhiệt độ tháng thấp nhất vào tháng 1: 16,40C. Nhiệt độ tháng cao nhất vào tháng VII: 28,90C.

Thành phố Bắc Giang có giá trị nhiệt độ tối cao trung bình là 27,20C,

Ngồi hai mùa nóng và lạnh cịn có nhiệt độ trung bình ngày ổn định trong khoảng 20 đến 250C đó là thời kỳ chuyển tiếp mùa, khí hậu thời tiết mát. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tại thành phố Bắc Giang hàng năm dao động từ 35,3 dến 41,20C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối năm dao động từ 2,8 đến 10,10C.

* L−ợng m−a:

L−ợng m−a trung bình năm tại thành phố Bắc Giang: 1540mm. Năm có l−ợng m−a thấp nhất là năm 1959. Năm có l−ợng m−a lớn là năm1986. Nếu căn cứ vào chỉ tiêu l−ợng m−a trung bình tháng ổn định nhiều năm lớn hơn hoặc bằng 100mm là tháng mùa m−a thì ở thành phố Bắc Giang mùa m−a kéo dài 7 tháng từ tháng IV đến tháng X. Tháng XI đến tháng III là tháng mùa khô. Song 25 năm gần đây (1980-2004) mùa m−a có xu h−ớng kết thúc sớm hơn trung bình một tháng (kết thúc vào tháng IX). L−ợng m−a mùa m−a chiếm 89,8% tổng l−ợng m−a năm (1384mm). L−ợng m−a mùa khô chiếm 10,2% tổng l−ợng mùa m−a (157mm). Trong năm tháng có l−ợng m−a lớn nhất là tháng VIII, l−ợng m−a trung bình đạt 289mm, tháng VIII năm 1972 có l−ợng m−a cao nhất từ năm 1959 dến nay đạt 696,5mm, tháng XII có l−ợng m−a trung bình nhỏ nhất là 19,3mm.

Bảng 4.1: Tổng hợp l−ợng m−a, tháng năm 2004-2008.

Đơn vị tính: mm

Tháng Năm

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

2004 10,1 30,6 89,7 115,7 171,7 67,8 257,8 210,1 51,5 0,7 15,0 35,0

2005 15,2 59,5 39,6 30,3 95,3 183,6 229,2 399,2 257,6 2,4 116 30,3

2006 3,0 25,0 30,1 29,8 183,1 113,1 207,3 371,9 111,4 102,4 147,9 0,4

2007 1,0 44,8 96,6 72,2 190,6 265,2 79,4 169,5 285,2 66,9 9,5 11,7

2008 28,9 23,5 59,6 47,0 155,5 259,4 282,4 380,9 334,3 110,9 237,8 16,8

* Độ ẩm khơng khí và khả năng bốc hơi n−ớc.

Độ ẩm khơng khí chỉ là số biểu thị l−ợng hơi n−ớc chứa trong khơng khí. Các đại l−ợng đặc tr−ng cho độ ẩm khơng khí là độ ẩm tuyệt đối (là l−ợng hơi n−ớc chứa trong một m3 khơng khí).

- Độ ẩm t−ơng đối:

Độ ẩm t−ơng đối trung bình tại thành phố Bắc Giang t−ơng đối cao và dao động ít. Độ ẩm t−ơng đối trung bình >80% kèo dài 9 tháng (từ tháng II đến tháng X) cao nhất vào tháng IV (86%). Độ ẩm t−ơng đối trung bình có giá trị nhỏ ở ba tháng XI, XII và 1 (77 đến 78%).

- Khả năng bốc hơi:

L−ợng bốc hơi trung bình năm tại thành phố Bắc Giang là 993mm. Tháng có l−ợng bốc hơi lớn nhất là tháng VII 1004mm, tháng có l−ợng bốc hơi thấp nhất là tháng III: 61,4mm.

* Những hiện t−ợng thời tiết đặc biệt:

- B2o, áp thấp nhiệt đới:

B2o là vùng gió xốy theo h−ớng ng−ợc chiều kim đồng hồ trong một vùng rộng lớn tới vài trăm km với tốc độ gió lớn nhất cấp 8 trở lên (trên 62km/h), cịn áp thấp nhiệt đới có tốc độ gió cấp 6 đến cấp 7 cũng có thể hiểu áp thấp nhiệt đới là b2o ở giai đoạn đầu hoặc suy yếu với sức gió mạnh nhất ở gần vùng trung tâm nhỏ hơn hoặc bằng cấp 7.

Nếu quy định mùa b2o gồm những tháng có số l−ợng b2o trung bình đạt từ 8% tổng số b2o trong năm trở lên thì mùa m−a b2o ở n−ớc ta kéo dài 6 tháng (từ tháng VI-XI). Trong đó khu vực Bắc Bộ, Thanh Hoá kéo dài 4 tháng (từ tháng VI - IX). B2o xảy ra nhiều nhất vào tháng VIII.

B2o, áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào khu vực bờ biển từ Quảng Ninh đến Thái Bình, thành phố Bắc Giang có khả năng ảnh h−ởng của b2o nhiều nhất. Khi b2o vào Bắc Giang th−ờng bị suy yếu do ảnh h−ởng của địa hình, mặt

đệm. Thống kê trên 10 trận b2o đổ bộ trực tiếp vào thành phố Bắc Giang có 2 cơn b2o có tốc độ gió mạnh nhất đạt cấp 10-11 (100-110km/h) đó là cơn b2o ngày 29/8/1972 và b2o ngày 22/7/1980.

L−ợng m−a do b2o gây ra ở thành phố Bắc Giang th−ờng kéo dài từ 2-4 ngày. M−a tập trung trong 1-2 ngày với l−ợng m−a đạt từ 100-350mm, l−ợng m−a 1 ngày lớn nhất đo đ−ợc tại thành phố Bắc Giang do ảnh h−ởng của b2o ngày 14/7/1971 đạt 292mm.

M−a do b2o, áp thấp nhiệt đới là hiện t−ợng tự nhiên, là hình thế thời tiết gây ra gió mạnh, m−a lũ lớn,...có tác hại ghê gớm đối với mọi hoạt động kinh tế x2 hội. Song b2o cũng là một trong những nguồn cung cấp n−ớc quan trọng vì l−ợng m−a do b2o ở thành phố Bắc Giang chiếm khoảng 30-40% tổng l−ợng m−a cả năm.

- M−a đá: ở thành phố Bắc Giang đ2 xảy ra m−a đá nh−ng không nhiều. Theo số liệu quan trắc đ−ợc từ năm 1961 đến nay tại thành phố mới có 3-4 năm xảy ra m−a đá trong thời gian ngắn và đ−ờng kính viên đá khơng lớn (1- 2cm) vì thế tác hại không lớn.

- Dông: Thành phố Bắc Giang trung bình hàng năm có 46 ngày dơng. Những tháng có nhiều dơng nhất là từ tháng IV đến tháng IX. Ba tháng có nhiều dông nhất là tháng VI, VII, VIII (từ 7-10 ngày). Các tháng XI, XII, I và II số ngày có dơng rất ít.

4.1.1.4. Thuỷ văn:

* Mạng l−ới sơng ngịi:

Thành phố Bắc Giang chịu ảnh h−ởng trực tiếp của chế độ thuỷ văn sông Th−ơng (bắt nguồn từ Na Pa đến Na Ph−ớc bản Thí, tỉnh Lạng Sơn) có chiều dài 157km, đoạn chảy qua thị x2 dài khoảng 7km, chiều rộng trung bình từ 140-150 mét. Tốc độ chảy trung bình khoảng 1,5 mét/giây, lịng sơng có độ dốc nhỏ, n−ớc chảy điều hoà, l−u l−ợng n−ớc háng năm 2,5 tỷ m3.

Tại thành phố Bắc Giang, hữu ngạn sơng Th−ơng có 1 nhánh cấp I là sông Bắc Cầu (sông Đa Mai). Đây là sông chảy từ huyện Phú Bình (Thái Nguyên) qua địa phận các huyện Tân n, Hiệp Hồ, Việt n đổ vào sơng Th−ơng tại Đa Mai. Sông Đa Mai có chiều dài 48km, diện tích l−u vực 177km2.

Sơng Th−ơng hiện nay có 3 trạm thuỷ văn thu thập các yếu tố phục vụ phát triển KT-XH. Trên lĩnh vực đó là: Trạm thuỷ văn Hữu Lũng (thuộc tỉnh Lạng Sơn) và 2 trạm trong tỉnh Bắc Giang là trạm Cầu sơn (x2 H−ơng Sơn), trạm Phủ Lạng th−ơng.

Ngồi ra, là cơng trình thuỷ lợi hồ Cấm Sơn (thuộc huyện Lục Ngạn) có dung tích trên 300 triệu/m3 và hệ thống nông giang Cầu Sơn (x2 h−ơng Sơn Lạng Giang) có nhiệm vụ giữ n−ớc, điều tiết dịng chảy phục vụ phát điện và tới cho các huyện phía hạ l−u sơng (Lạng Giang, 1 phần huyện Yên Dũng, 1 phần Lục Nam và thành phố Bắc Giang).

Ngoài ra n−ớc sơng Th−ơng cịn đ−ợc khai thác phục vụ công nghiệp n−ớc sinh hoạt của thành phố.

* Các đặc tr−ng thuỷ văn:

Sông Th−ơng chảy qua thành phố thuộc vùng hạ l−u sông và cách biển không xa (khoảng 100km), độ dốc đáy sông nhỏ nên chế độ thuỷ văn phức tạp - là vùng sơng ảnh h−ởng của thuỷ triều từ biển vào dịng chảy trong năm hình thành hai mùa rõ rệt:

- Mùa lũ: kéo dài 4 tháng (từ tháng VI đến tháng IX).

- Mùa cạn: kéo dài 8 tháng (từ tháng X đến tháng V năm sau).

Theo số liệu quan trắc đ−ợc từ đầu thế kỷ XX đến nay, trên sông Th−ơng đ2 xuất hiện nhiều trận lũ lớn và rất lớn. Song đáng chú ý là trận lũ năm 1937, 1945, 1968, 1980, 1986.

của các ao, hồ nhỏ nên khi có m−a lớn, tập trung thì khả năng tiêu thốt n−ớc kém, gây ngập úng cho các khu vực thấp, trũng.

4.1.1.5. Tài nguyên n−ớc:

* Nguồn n−ớc mặt: Chủ yếu đ−ợc khai thác sử dụng từ các sơng, ngịi, ao hồ có trên địa bàn, trong đó sơng Th−ơng là nguồn cung cấp n−ớc chính cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Theo kết quả khảo sát tại các điểm trên sơng Th−ơng về phía th−ợng nguồn của thành phố và th−ợng l−u miệng xả của nhà máy phân đạm Hà Bắc cho thấy nguồn n−ớc ch−a có dấu hiệu bị ơ nhiễm do các hoạt động của con ng−ời gây ra, do vậy có thể khai thác dùng làm nguồn cung cấp n−ớc cho ăn uống, sinh hoạt của nhân dân sau khi đ−ợc xử lý làm sạch:

Một số chỉ tiêu về n−ớc sông Th−ơng:

Qmax= 985m3/s, Qmin=3,5m3/s, Hmax=0,05m3/s.

pH = 6,8 - 8,36. Độ cứng 2,130N - 8,260N. Độ đục 38 – 160.

Các chỉ tiêu khác nh− Fe++, Mn+,... đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh cấp n−ớc sinh hoạt.

Ngồi ra, thành phố cịm có mạng l−ới ao, hồ, ngòi nhỏ khá dày đặc, đây là nguồn cung cấp, dự trữ n−ớc khi mực n−ớc các sơng chính xuống thấp, đặc biệt là vào mùa khơ. Ngồi ra l−ợng n−ớc m−a hàng năm cũng là nguồn cung cấp, bổ sung n−ớc ngọt quan trọng cho sản xuất và cho sinh hoạt của nhân dân.

* Nguồn n−ớc ngầm:

Theo kết quả điều tra của Tổng Cục Địa chất, trong khu vực thành phố có 2 giếng khoan mạch sâu:

- Giếng 808 bên phía Nam sơng Th−ơng cách trung tâm thành phố 2km về phía Nam với các thơng số sau:

- Giếng 809 cách ng2 ba Kế 1km với các thông số sau: Q = 0,51 l/s, S = 21,47m, H = 97,40m.

Theo kết luận sơ bộ của Tổng cục Địa chất thì tầng chứa n−ớc ngầm của thành phố nghèo, khả năng cung cấp n−ớc cho sinh hoạt và sản xuất chỉ đạt đ−ợc ở mức thấp.

Năm 1998, Viện Thiết kế Bộ Quốc phòng đ2 thăm dò 3 giếng khoan: - Giếng G1 ở kho l−ơng thực có các thơng số:

Q = 3,8l/s, Htĩnh= 4,8m, Hđộng= 4,6m, độ sâu giếng H = 40m. - Giếng G2 gần khu gia đình cán bộ có thơng số:

Q = 2,1l/s, Htĩnh= 8m, Hđộng= 10,5m, độ sâu giếng H = 30m. Giếng G3, có các thơng số:

Q=a l/s, H= 40 m.

Tổng l−u l−ợng của cả 3 giếng là 800m3/ ngày đêm.

Nhìn chung nguồn n−ớc ngầm của thành phố có l−u l−ợng nhỏ, khả năng cung cấp n−ớc hạn chế, nh−ng chất l−ợng t−ơng đối tốt, ch−a bị ô nhiễm.

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xC hội trên địa bàn thành phố Bắc Giang

4.1.2.1. Tăng tr−ởng kinh tế, thực trạng phát triển các ngành, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua mặc dù chịu nhiều sự tác động lớn nh− cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, diễn biến thời tiết phức tạp nh−ng tốc độ tăng tr−ởng kinh tế trên địa bàn thành phố vẫn ổn định từng b−ớc đi lên.

* Kinh tế trên địa bàn: Tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân giai đoạn 1996-2000 đạt 12,25%/năm, cao hơn mức tăng GDP của tỉnh (5,93%).

Cơ cấu các ngành trong nền kinh tế có sự chuyển đổi tích cực theo h−ớng tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp, ngành th−ơng mại - dịch vụ

Tốc ủộ tăng trưởng kinh tế (tớnh theo giỏ 1994) ước ủạt 15,2% (năm 2008: 15,8%), trong ủú: thương mại - dịch vụ tăng 16,0%, cụng nghiệp - TTCN - XD tăng 14,7%, Nụng nghiệp - Thủy sản tăng 3,9%; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tớch cực: thương mại - dịch vụ chiếm 58,0%, Cụng nghiệp - TTCN - XD chiếm 39,2%, Nụng nghiệp - thủy sản chiếm 2,8%. Giỏ trị tăng thờm bỡnh quõn ủầu người ủạt 1.416 USD/người/năm (Theo

Báo cáo Kinh tế - XK hội năm 2008 của UBND thành phố Bắc Giang).

Trong 6 tháng đầu năm 2009, tổng thu ngân sách 131,8 tỷ đồng, đạt 54% Kế hoạch năm và bằng 105% so cùng kỳ. Tổng chi ngân sách 125,5 tỷ đồng, đạt 51% Kế hoạch năm.

- Ngành nông nghiệp: Hiện nay trong nông nghiệp, trồng lúa n−ớc vẫn là ngành chính. Do diễn biến thất th−ờng của thời tiết (rét đậm, m−a lớn kéo dài), thành phố đ2 chủ động, khẩn tr−ơng khắc phục nên đ2 đảm bảo thực hiện cơ bản kế hoạch sản xuất. Sản xuất nơng nghiệp tiếp tục có sự chuyển dịch cơ cấu và phát triển; giá trị thu nhập bình quân trên đơn vị diện tích 40 triệu đồng/ha/năm (tăng 02 triệu đồng so năm 2006). Diện tích trồng cây lúa 1.300ha. đạt 140% kế hoạch năm, bằng 93% so năm 2006, năng suất đạt 46 tạ/ha, với sản l−ợng 6.000 tấn. Diện tích trồng cây rau màu 531ha, tăng 17% so năm 2006, nhất là đ2 triển khai trồng 15ha chuyên rau an toàn tại x2 Song Mai cho thu nhập gấp 2 đến 3 lần cấy lúa n−ớc.

- Ngành chăn nuôi và thuỷ sản: Đang tăng dần tỷ trọng qua các năm và đang v−ơn lên thành ngành chính trong sản xuất nơng nghiệp của thành phố. Trong năm 2007, đàn lợn có 24.000 con, gia cầm 91.000 con, t−ơng đ−ơng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng ngập úng trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)