Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận án

Một phần của tài liệu 1_ LA_Van Nga_CIEM (Trang 33 - 34)

3. Bố cục luận án

1.2. Hướng nghiên cứu của luận án

1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận án

a, Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án là tác động của dao động tỷ giá đến cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2000 đến nay.

Cán cân thương mại được xác định bằng chênh lệch giá trị xuất khẩu với giá trị nhập khẩu hàng hóa hữu hình. Nội dung nghiên cứu dựa trên giả thuyết kinh tế chỉ có một nhân tố thay đổi cịn các nhân tố khác khơng đổi để xem xét

sự biến động của cán cân thương mại.

b, Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung

Tỷ giá hối đối cũng có rất nhiều cách biểu thị và đo lường. Tuy nhiên, để đánh giá một cách khách quan liên quan tới lợi thế cạnh tranh thương mại của hàng hố Việt Nam thì nội dung nghiên cứu sử dụng khái niệm về tỷ giá thực đa phương để thực hiện tính tốn giá trị dao động tỷ giá hối đoái, đồng thời sẽ sử dụng giá trị dao động xác định được để đo lường mức độ tác động đến cán cân thương mại Việt Nam.

+ Về không gian

Luận án tập trung nghiên cứu trong phạm vi Việt Nam và các đối tác thương mại của Việt Nam.

Việc tính tốn tỷ giá thực đa phương REER của VND tác giả tính dựa trên rổ tiền của 18 quốc gia và vùng lãnh thổ đối tác gồm Anh, Ấn Độ, Canada, Đức, Indonsia, Italy, Hongkong, Hàn Quốc, Liên Bang Nga, Malaysia, Mỹ, Nhật, Singapore, Pháp, Phillipine, Thái Lan, Trung Quốc, Úc.

+ Về thời gian

Luận án thực hiện nghiên cứu dựa trên dữ liệu được thu thập từ Tổng cục thống kê, Quỹ tiền tệ quốc tế từ quý 1 năm 2000 cho đến quý 2 năm 2019 để đánh giá tác động của dao động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam.

Một phần của tài liệu 1_ LA_Van Nga_CIEM (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w