3.2.3 .1Ƣu điểm
4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giữ chân nhân viên
4.2.3 Về văn hóa doanh nghiệp
Trƣớc hết, Ban lãnh đạo cần nhận thức sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng to lớn của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển và tồn tại của công ty. Đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của Ban lãnh đạo, chắc chắn môi trƣờng trong Công ty sẽ đƣợc cải thiện đáng kể.
Ngồi ra, Cơng ty cũng cần chú trọng nâng cao chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, những ngƣời vạch ra kế hoạch, chính sách phải là những ngƣời có trình độ, am hiểu về thực trạng công ty, nắm rõ quy định của Nhà nƣớc, tâm huyết trong việc phát triển cơng ty,… thì mới có thể dẫn dắt Cơng ty đi theo chiều hƣớng tích cực. Bên cạnh đó, khi có trình độ quản lý, nhà quản trị sẽ dễ dàng chỉ đạo, hƣớng dẫn cấp dƣới một cách nhiệt tình và đạt kết quả cao.
Cơng ty cần chú trọng xây dựng mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dƣới: Ban Lãnh đạo Công ty nên quan tâm nhiều hơn nữa đến nhân viên của mình, động viên họ khi giao nhiệm vụ và khen thƣởng họ khi hoàn thành nhiệm vụ. Ngoài ra, Ban lãnh đạo cũng cần quan tâm tới hoàn cảnh của nhân viên, ghi nhớ những ngày đặc biệt của họ nhƣ sinh nhật, kỷ niệm ngày kết hơn, làm đƣợc điều đó nhân viên sẽ cảm thấy đƣợc quan tâm, đƣợc tôn trọng và sẽ dành nhiều tình cảm cho Cơng ty hơn.
Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp đoàn kết, giúp đỡ nhau: thực tế cho thấy, nhân viên trong Cơng ty có đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau ảnh hƣởng rất nhiều vào văn hóa doanh nghiệp. Vì vậy, Cơng ty cần xây dựng một bầu khơng khí thoải mái, vui tƣơi, tạo cơ hội để các nhân viên thân thiết và gần gũi với nhau hơn. Chẳng hạn nhƣ tổ chức các buổi tham quan, picnic, các buổi sinh hoạt, văn nghệ, thể dục thể thao,…
Xây dựng tiêu chuẩn cho các hành vi giao tiếp, ứng xử hàng ngày trong Cơng ty. Cần có một chuẩn mực cho các hoạt động giao tiếp hàng ngày nhƣ tác phong, trang phục, lời nói,… để nâng cao nhận thức của ngƣời lao động, tránh xung đột cá nhân vì những lời nói đùa quá trớn hay những hành vi thiếu thiện cảm của ngƣời lao động.