Phân tích khoản phải thu

Một phần của tài liệu Đề tài:"NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ GIẢNG VÕ" pptx (Trang 39 - 57)

II. Thực trạng tình hình thanh toán và khả năng thanh toán và khả năng

1.1.Phân tích khoản phải thu

1.1.1. Phân tích tình hình biến động các khoản phải thu.

Bảng 3: Bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải thu.

Đơn vị tính: Đồng.

Khoản mục Năm 2006 Năm 2005

Tỷ tổng trọng TS(% ) Tỷ so với trọng KPT(% ) Chênh lệch 2006 2005 2006 2005 Tuyệt đối % Các khoản phải thu 43.718.401.717 25.877.920.411 43,32 35,52 100 100 17.840.481.306 68,94

1. Phải thu của khách hàng 35.770.366.869

18.470.452.70

6 35,45 25,35 81,82 71,38 17.299.914.163 93,66 2. Trả trước cho người bán 3.859.625.081 563.283.317 3,82 0,77 8,83 2,18 3.296.341.764 585,2 3. Thuế GTGT được khấu trừ 87.628.446 87.628.446 0,09 0,12 0,20 0,34 0 0 4. Phải thu nội bộ 92.731.438 3.651.114.883 0,09 5,01 0,21 14,11 -3.558.383.445 -97,46 5. Các khoản phải thu khác 4.273.190.116 3.105.441.059 4,23 4,26 9,77 12 1.167.749.057 37,6

6. Dự phòng khoản phải thu khó đòi 365.140.233 0,36 0,84 365.140.233 -

Tổng tài sản 100.911.064.736

72.850.397.50

0 100 100 28.060.667.236 38,52

17.840.481.306 đồng, tức là tăng 68,94% so với năm 2005. Trong đó hầu như các khoản mục đều tăng, chỉ trừ khoản mục phải thu nội bộ là giảm 97,46%. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty tăng cường mở rộng các mối quan hệ kinh tế, mở rộng thị trường, tạo quan hệ với nhà cung cấp nên khoản trả trước cho người bán tăng lên tới 585,2%, đây là khoản chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hướng ngày càng tăng trong các khoản phải thu của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, tỷ trọng các khoản phải thu trong năm 2005 là 35,52% và sang tới năm 2006, tỷ trọng này lại tăng đạt 43,32% trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

Tóm lại, trong quá trình phân tích hai năm qua, ta nhận thấy cả về mặt giá trị của khoản phải thu lẫn về tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản thì đều có chiều hướng tăng cao. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng khá lớn, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thấp.

1.1.2. Phân tích các tỷ số liên quan đến khoản phải thu.

Để nghiên cứu các khoản phải thu ảnh hưởng như thế nào đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, chúng ta cần xem xét các tỷ số liên quan đến khoản phải thu.

Đơn vị tính: Đồng.

Khoản mục Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch Tuyệt đối %

Tổng các khoản phải thu 43.718.401.717

25.877.920.41 1 17.840.481.30 6 68,94 Tổng tài sản lưu động 66.632.046.142 48.559.281.97 4 18.072.764.16 8 37,22

Khoản phải thu/ Tổng TSLĐ (%) 65,61 53,29 12,32 Phải thu của khách hàng 35.770.366.869

18.470.452.70 6

17.299.914.16

3 93,66

Phải trả cho người bán 24.930.471.343 8.959.595.242

15.970.876.10 1

178,2 5 Phải thu của khách hàng/ Phải trả

người bán (%) 143,48 206,15 -62,67

Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần điện tử Giảng Võ.

Qua bảng số liệu, ta thấy khoản phải thu năm 2006 so với năm 2005 tăng 68,94%, đồng thời tỷ lệ khoản phải thu so với tài sản lưu động tăng 12,32% do tốc độ tăng của khoản phải thu tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản lưu động. Nguyên nhân chủ yếu là do khả năng thu hồi nợ và vốn tồn đọng của doanh nghiệp thấp, do đó, trong những năm kế tiếp doanh nghiệp cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để thu hồi nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh đó, ta cũng thấy trong năm 2006, khoản phải thu của khách hàng tăng 93,66%, khoản phải trả cho người bán tăng 178,25% và nó có xu hướng ngày càng tăng với tốc độ nhanh. Điều này chứng tỏ lượng vốn doanh nghiệp bị đơn vị khác chiếm dụng là khá lớn. Vì thế, để có đủ lượng vốn cho hoạt động kinh doanh, công ty cũng phải chiếm dụng vốn của các đơn vị khác.

Tuy vậy, tỷ lệ khoản phải thu của khách hàng so với khoản phải trả người bán lại giảm 62,67%, do tốc độ tăng của khoản mục phải trả người bán nhanh hơn tốc độ tăng của khoản mục phải thu của khách hàng.

1.2.1. Phân tích tình hình biến động khoản phải trả.

Bảng 5: Bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải trả.

Đơn vị tính: Đồng.

Khoản mục Năm 2006 Năm 2005

Tỷ tổng trọng TS(%) Tỷ trọng tổng so với KPT(%) Chênh lệch 2006 2005 Tuyệt đối % Nợ ngắn hạn 52.349.085.327 36.918.250.036 51,88 50,68 100 100 15.430.835.291 41,80 1. Vay và nợ ngắn hạn 16.440.365.359 12.515.197.700 16,29 17,18 31,41 33,90 3.925.167.659 31,36 2. Phải trả người bán 24.930.471.343 8.959.595.242 24,71 12,30 47,62 24,27 15.970.876.10 1 178,25

3. Người mua trả tiền trước 1.197.139.453 1.329.748.291 1,19 1,83 2,29 3,60 -132.608.838 -9,97 4. Thuế và các khoản phải nộp

NN 2.522.312.804 3.816.070.375 2,50 5,24 4,82 10,34 -1.293.757.571 -33,90

5. Phải trả công nhân viên 9.464.180 61.445.421 0,01 0,08 0,02 0,17 -51.981.241 -84,60 6. Chi phí phải trả 5.248.621.536 5.194.223.875 5,20 7,13 10,03 14,07 54.397.661 1,05 7. Phải trả nội bộ 705.010.632 396.808.554 0,70 0,54 1,35 1,07 308.202.078 77,67 8. Các khoản phải trả, phải

nộp khác 1.295.700.020 1.073.883.592 1,28 1,47 2,48 2,91 221.816.428 20,66

Tổng tài sản 100.911.064.736 72.850.397.500 100 100

28.060.667.23

6 38,52

khoản phải trả tăng 15.430.835.291 đồng, tức là tăng 41,8% , nguyên nhân chủ yếu là do tăng các khoản vay và nợ ngắn hạn, các khoản phải trả, phải nộp khác, đặc biệt tăng mạnh khoản phải trả người bán : 15.970.876.101 đồng, tăng 178,25% so với năm 2005; vì thế, mặc dù có khá nhiều các khoản mục phải trả giảm như người mua trả tiền trước, thuế phải nộp, phải trả công nhân viên và phải trả nội bộ… nhưng tốc độ giảm này không nhanh bằng tốc độ tăng của các khoản mục còn lại.

Nhìn chung, khoản phải trả của công ty cũng tăng trong hai năm gần đây, nguyên nhân chủ yếu là lượng vốn tự có của công ty còn hạn chế, nên để cho hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra bình thường, công ty phải đi vay vốn, hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng lượng vốn thiếu hụt này. Do đó, trong những năm tới, doanh nghiệp phải giảm bớt lượng vốn vay vì nếu vay ngày càng nhiều thì rủi ro trong kinh doanh sẽ ngày càng cao.

1.2.2. Phân tích các tỷ số liên quan đến khoản phải trả.

Bảng 6: Bảng phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động.

Đơn vị tính: Đồng.

Khoản mục Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch (%)

Tổng các khoản phải trả 52.349.085.327 36.918.250.036 41,80 Tổng tài sản lưu động 66.632.046.14 2 48.559.281.974 37,22 Tỷ số khoản phải trả / TSLĐ (%) 78,56 76,03 2,54

2005 lên 78,56% vào năm 2006 điều này càng làm khẳng định thêm rằng lượng vốn do doanh nghiệp chiếm dụng của các đơn vị khác ngày càng tăng.

Qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả, ta thấy khoản phải trả của doanh nghiệp nhiều hơn khoản phải thu. Năm 2005, khoản phải thu chiếm 53,29% tổng tài sản lưu động, trong khi đó khoản phải trả chiếm 76,03% . Đến năm 2006, khoản phải thu chiếm 65,61% và khoản phải trả chiếm 78,56% tổng tài sản lưu động. Những dấu hiệu trên chứng tỏ doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro ngày càng lớn, vì thế doanh nghiệp cần thận trọng trong phương án kinh doanh vì những khoản nợ phải trả sẽ trở thành nợ quá hạn nếu như phương án kinh doanh không thành công, cũng như những khoản phải thu này nếu doanh nghiệp không thu hồi được nhanh sẽ có nguy cơ trở thành nợ khó đòi. Những điều này sẽ trở thành sự bất lợi lớn cho hoạt động của doanh nghiệp.

2. Phân tích khả năng thanh toán.

2.1. Khả năng thanh toán trong ngắn hạn.2.1.1. Vốn lưu động ròng. 2.1.1. Vốn lưu động ròng.

Bảng 7: Bảng phân tích vốn lưu động ròng.

Đơn vị tính: Đồng.

Khoản mục Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch (%)

TSLĐ và ĐTNH 66.632.046.142 48.559.281.974 37,22 Nợ ngắn hạn 52.349.085.327 36.918.250.036 41,80 Vốn lưu động ròng 14.282.960.815 11.641.031.938 22,69

Nguồn: Phòng kế toán công ty Cổ phần điện tử Giảng Võ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn lưu động ròng trong hai năm tăng từ 11.641.031.938 đồng năm 2005 lên 14.282.960.815 đồng trong năm 2006, giúp cho tài sản ngắn hạn

sản ngắn hạn.

Đơn vị tính: Đồng.

Khoản mục Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch

TSLĐ và ĐTNH 66.632.046.142 48.559.281.974 37,22% Nợ ngắn hạn 52.349.085.327 36.918.250.036 41,8% Hệ số thanh toán hiện hành 1,27 1,31 -0,04

Nguồn: Phòng kế toán công ty Cổ phần điện tử Giảng Võ.

Hệ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp giảm từ 1,31 lần trong năm 2005 xuống còn 1,27 lần, tức là giảm 0,04 lần so với năm 2006. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của khoản nợ ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản lưu động, cụ thể là trong năm 2006, tốc độ tăng của tài sản lưu động là 37,22% còn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 41,8% . Như vậy dựa trên kết quả thì cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,27 đồng tài sản lưu động bảo đảm, điều này chứng tỏ doanh nghiệp không đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động, số tài sản lưu động dư thừa không tạo nên doanh thu này sẽ giảm, và như vậy góp phần làm cho doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn. Đồng thời, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cũng giảm tạo điều kiện cho mức độ rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên.

2.1.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh.

Bảng 9: Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh.

Đơn vị tính: Đồng.

Khoản mục Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch

Tiền mặt 1.151.940.217 2.512.468.867 -54,15% Khoản phải thu 43.718.401.717 25.877.920.411 68,94% Nợ ngắn hạn 52.349.085.327 36.918.250.036 41,80%

Hệ số thanh toán nhanh 0,86 0,77 0,09

2005, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,77 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo; năm 2006, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0,86 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo. Tuy vậy, với số liệu này, ta thấy khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là chưa cao, tài sản thanh khoản chưa đủ để đáp ứng được nợ ngắn hạn. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tổng tiền và khoản phải thu chậm hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Do đó trong những năm tới, doanh nghiệp cần phải nâng dần hệ số này lên.

2.1.4. Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền.

Bảng 10: Bảng phân tích khả năng thanh toán bằng tiền.

Đơn vị tính: Đồng.

Khoản mục Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch

Tiền 1.150.693.261 2.511.221.911 -54,18%

Nợ ngắn hạn 52.349.085.327 36.918.250.036 41,80% Hệ số thanh toán bằng tiền 0,02 0,07 -0.05

Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần điện tử Giảng Võ.

Qua kết quả tính toán, ta thấy, hệ số khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp rất thấp và có xu hướng giảm, cụ thể là năm 2005 có 0,07 lần và sang đến năm 2006 chỉ còn có 0,02 lần. Như vậy, trong những năm tới, doanh nghiệp cần phải có những biện pháp khắc phục bằng cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán.

Tóm lại, qua quá trình phân tích 3 hệ số: khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán bằng tiền, ta thấy khả năng thanh toán hiện hành và khă năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp giảm, trong khi đó khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp lại

của doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng bởi sự tăng lên rất lớn của các khoản phải thu. Mà thực chất, khoản phải thu tăng sẽ làm giảm khả năng thanh toán nên nó phản ánh không chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Chính vì thế khả năng thanh toán bằng tiền phản ánh chính xác hơn về tình hình thanh toán của doanh nghiệp do hệ số này được thể hiện thông qua lượng tiền mặt hiện có ở doanh nghiệp. Vì thế qua quá trình phân tích, ta có thể khẳng định rằng khả năng thanh toán của công ty trong 2 năm qua có xu hướng giảm.

2.2. Phân tích khả năng thanh toán trong dài hạn. 2.2.1. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay.

Bảng 11: Bảng phân tích khả năng trả lãi nợ vay.

Đơn vị tính: Đồng.

Khoản mục Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch

Lợi nhuận trước thuế -55.782.123 -231.503.869 -75,90%

Lãi vay 553.446.115 302.601.622 82,90% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số khả năng trả nợ lãi vay -0,10 -0,77 0,66

Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần điện tử Giảng Võ.

Trong năm 2006, khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp là - 0,1 lần, có tăng so với năm 2005, khi hệ số này chỉ có - 0,77; tức là so với năm trước, thì hệ số này đã tăng 0,66 lần. Tuy vậy, do công ty không thu được lợi nhuận và bị lỗ trong 2 năm qua nên công ty vẫn không đủ khả năng thanh toán lãi vay. Vì thế, trong những năm tiếp theo, công ty cần có những hướng điều chỉnh tích cực hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh doanh.

Đơn vị tính: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch

Nợ phải trả 65.196.547.395 37.081.898.03 6 75,82% Nguồn vốn chủ sở hữu 35.714.517.341 35.768.499.46 4 -0,15% Nợ/ Vốn CSH 1,83 1,04 0,79

Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần điện tử Giẳng Võ.

Năm 2006, do công ty không thu được lợi nhuận, thậm chí lỗ nên lợi nhuận chưa phân phối của công ty vẫn giữ ở mức âm so với năm 2005, làm cho nguồn vốn chủ sở hữu giảm. Đồng thời, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 1,83 lần, trong khi đó, ở năm 2005, tỷ số này là 1,04 lần; tức là đã tăng 0,79 lần qua hai năm.Có thể nói, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp khá cao và có xu hướng tăng, điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nợ là chủ yếu và hạn chế sử dụng vốn chủ sở hữu, đồng thời tỷ số này còn cho ta thấy khả năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngày càng giảm. Như vậy trong các năm tới, doanh nghiệp cần phải giảm chỉ số này xuống bằng cách giảm bớt các khoản phải trả.

III. Đánh giá khả năng thanh toán tại Công ty cổ phần điện tử GiảngVõ. Võ.

1. Những kết quả đạt được.

Mặc dù tình hình thanh toán của doanh nghiệp trong hai năm 2005 và 2006 không được tốt, nhưng doanh nghiệp cũng đã thấy rõ được điều đó và có những điều chỉnh thích hợp. Điều đó cũng đã mang lại một số kết quả nhất định:

• Vốn lưu động ròng đã được doanh nghiệp điều chỉnh một cách hợp lý hơn, tăng từ hơn 11 tỷ đồng lên 14 tỷ đồng, giúp cho nguồn vốn lâu dài tài trợ cho

ép lên tài sản ngắn hạn.

• Đồng thời công ty cũng đã nâng dần khả năng thanh toán nhanh của mình lên, năm 2006 tăng gấp 0,09 lần so với năm 2005 nhằm mục tiêu phấn đấu trong những năm tới sẽ đạt được yêu cầu tài sản thanh khoản đủ để đáp ứng được nợ ngắn hạn, nâng cao được khả năng thanh toán của công ty.

• Bên cạnh đó, trong hai năm gần đây, công ty cũng đã có những điều chỉnh tích cực, như thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thay đổi mẫu mã, mặt hàng cho phù hợp với nhu cầu trên thị trường, có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp và khách hàng, tìm được nguồn nguyên liệu rẻ có thể thay thế được nguyên liệu cũ,… từ đó làm tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; làm tăng lợi nhuận trước thuế; thúc đẩy khả năng thanh toán lãi vay tăng lên, năm 2006 tăng gấp 0,66 lần so với năm 2005.

2. Hạn chế.

Tuy vậy, những hạn chế trong khả năng thanh toán của công ty là không nhỏ. Nó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

• Khoản phải thu chiếm tỷ trọng ít hơn các khoản phải trả. Năm 2005, khoản phải thu chiếm 53,29% tổng tài sản lưu động, trong khi đó khoản phải trả chiếm 76,03% . Đến năm 2006, khoản phải thu chiếm 65,61% và khoản phải

Một phần của tài liệu Đề tài:"NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ GIẢNG VÕ" pptx (Trang 39 - 57)