-Việc vận hành các công cụ của CSTT một mặt từng bớc hoà nhập với thơng lệ quốc tế, mặt khác cần đảm bảo tính độc lập tự chủ theo đúng định h- ớng của Đảng và Nhà nớc .
-Nhất quán quan điểm cơ bản là: từng bớc một chuyển đổi từ việc sử dụng các công cụ trực tiếp sang gián tiếp để quản lý mức cung tiền có hiệu quả hơn.
-Việc áp dụng ,điều chỉnh các công cụ của CSTT phải chú ý đến tính thực tiễn đó là thực trạng nền kinh tế VN và đặt trong mối quan hệ với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác để đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế .
3.2.Giải pháp :
3.2.1.Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện ,môi trờng thuận lợi
-Việc hoạch định CSTT cũng nh các cơng cụ của CSTT cần đặt nó trong một chỉnh thể thống nhất có tính đến sự linh hoạt của thị trờng. CSTT cần đợc độc lập với chính sách tài chính và đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nớc.
-Thị trờng tiền tệ và thị trờng liên ngân hàng cần tiếp tục đợc củng cố và phát triển để một mặt tạo ra tín hiệu cho việc hoạch định CSTT mặt khác là cơ chế lan truyền tốt nhất để phát huy có hiệu quả các cơng cụ của CSTT.
-Theo hớng đó cần tiếp tục đẩy mạnh q trình hồn thiện,cơ cấu lại hệ thống NH để đảm bảo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh sôi động .
-Năng lực kỹ thuật của NHNN cần đợc nâng cao đặc biệt là trong việc thu thập ,xử lý thông tin và ra quyết định điều hành CSTT
-Cần hoàn thiện hành lang pháp lý về hệ thống ngân hàng ,tài chính để cơ chế thực thi CSTT nói chung ,các cơng cụ của CSTT nói riêng đợc nghiêm minh và có hiệu quả hơn.
-Cần có các biện pháp khuyến khích phù hợp nhằm tạo ra những nếp thói quen mới trong tâm lý của các cá nhân ,các doanh nghiệp để giúp việc thực hiện các cơng cụ của CSTT có hiệu quả hơn ,ví dụ: tạo thói quen thanh tốn qua ngân hàng của các tổ chức kinh doanh ,thói quen sử dụng hoạt động thị tr- ờng mở của các tổ chức tín dụng ...