3.1.6. Các bệnh tại mắt phối hợp 3.1.7. Thị lực trước mổ
3.1.7.1. Thị lực trước mổ khụng kớnh
3.1.7.2. Thị lực trước mổ sau khi đã chỉnh kính
3.1.8. Nhãn áp trước mổ
3.1.9. Loạn thị giác mạc trước mổ
3.2. Kết quả phẫu thuật
3.2.1 Kết quả phẫu thuật bằng phương pháp phaco
- Thị lực sau mổ nhìn xa khụng kớnh 1 ngày, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm
- Thị lực sau mổ nhìn xa cú kớnh 1 ngày, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm
3.2.1.2. Kết quả về nhãn áp sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 6 tháng, 1 năm 3.2.1.3. Kết quả về loạn thị giác mạc
3.2.1.4. Kết quả về tình trạng nhãn cầu sau mổ 3.2.1.5. Biến chứng trong mổ, sau mổ
3.2.2. Kết quả phẫu thuật bằng phương pháp đường rạch nhỏ
3.2.2.1. Kết quả về thị lực
- Thị lực sau mổ nhìn xa khụng kính 1 ngày, 1 tháng, 6 tháng, 1 năm - Thị lực sau mổ nhìn xa cú kính 1 ngày, 1 tháng, 6 tháng, 1 năm
3.2.2.2. Kết quả về nhãn áp sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 6 tháng, 1 năm 3.2.2.3. Kết quả về loạn thị giác mạc
3.2.2.4. Kết quả về tình trạng nhãn cầu sau mổ 3.2.2.5. Biến chứng trong mổ, sau mổ
3.2.3. So sánh 2 phương pháp mổ
Kết quả phẫu thuật Biến chứng sau mổ
3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội, sự hài lòng của bệnh nhân sau khi được phẫu thuật bằng hai phương pháp.
Tác động về mặt kinh tế xã hội của phẫu thuật đục thủy tinh thể đối với bệnh nhân và gia đình
Bảng 3.1 Các loại công việc bệnh nhõn làm trước, trong khi bị mù và sau mổ
Loại công việc Trước khi bị mù Trong khi bị mù Sau mổ P Làm vườn % % % χ2test Có Không Tổng Chăn nuôi lợn, gà Có Không Tổng Trông cháu Có Không Tổng Làm việc nhà Có Không Tổng Làm các công việc khác Có Không Tổng 100 100 100
Tác động của mù lòa đối với thu nhập của bệnh nhõn được trình bày trong bảng 3.1.
Thu nhập Trước khi bị mù % Khi bị mù% Sau mổ% P
Có χ2
p<0.00..
Không
Tổng 100 100 100
Bảng 3.3. Mức thu nhập do bệnh nhân tự đánh giá trước, trong khi bị mù và sau mổ
Mức thu nhập Trước khi bị mù % Khi bị mù% Sau mổ% p
Không đủ χ2=
p...
Đủ
Thừa giúp gia đình Tổng
Thông tin về dịch vụ phẫu thuật đục thủy tinh thể, sự sẵn có và khả năng chi trả của bệnh nhân
Thông tin và hiểu biết của bệnh nhân về dịch vụ đục thủy tinh thể
Nguồn thông tin về dịch vụ phẫu thuật thủy tinh thể được tóm tắt trong bảng 3.4.
Bảng 3.4. Nguồn thông tin về dịch vụ mổ đục thủy tinh thể Nguồn thông tin Đã mổ% Có Chưa mổ% Có
1 Tivi 2 Đài phát thanh 3 Cán bộ y tế địa phương 4 Người thân 5 Hàng xóm 6 Bệnh nhân đã mổ khác 7 Lãnh đạo địa phương 8 Nguồn khác
Bảng 3.5. Các lý do chính khiến bệnh nhân đi mổ
Lý do % CóNam % CóNữ % CóTổng
1 Bệnh có thể điều trị được bằng phẫu thuật 2 Các bệnh nhân mổ trước phục hồi thị lực 3 Gia đình có khả năng chi trả cho phẫu thuật 4 Có chương trình mổ đục TTT tại địa
phương
5 Bất tiện khi bị mù và phụ thuộc con cháu 6 Người thân ủng hộ và đi cùng
7 Các lý do khác (đọc sánh báo…)
Khả năng tiếp cận và khả năng chi trả của bệnh nhân cho dịch vụ mổ đục thủy tinh thể
Bảng 3.6. Chi phí tri tiết cho lần mổ gần nhất
Chi phí Nam N=22 % Có Nữ N=37 % Có Tổng N=59 % Có
Đi lại đến nơi mổ Giường điều trị nội trú
An uống cho bạn bè và người đi cùng IOL
Thuốc
Phẫu thuật viên
Các nhân viên y tế khác Chi phí khác
Bảng 3.7. Nguồn kinh phí chi trả cho phẫu thuật
(Thông tin điền là ví dụ lấy từ một nghiên cứu)
Nguồn kinh khí Nam N=22 % Có Nữ N=37 % Có Tổng N=59 % Có
Vay mượn 13 15.8 14.8
Bán đồ gai dụng 0 0 0
Bán các công cụ lao động sản suất (trâu, bò..) 0 2.6 1.6
Bán nông sản 8.7 13.2 11.5
Nợ cơ sở y tế 0 0 0
Nguồn khác 30.4 39.5 36.1
Bảng 3.8. Lựa chọn địa điểm phẫu thuật
(Các thông tin điền ví dụ)
Địa điểm phẫu thuật ưa thích N %
Mổ tại bệnh viện huyện theo chương trình 59 74.9
Mổ thường quy tại bệnh viện huyện 9 11.0
Mổ tại khoa mắt bệnh viện tỉnh 3 3.9
Mổ tại Viện Mắt Trung Ương 5 6.7
Mổ tại địa điểm khác 3 3.5
Tổng 59 100
Biểu đồ 3.9. Lý do chọn địa điểm phẫu thuật
(Các thông tin điền lấy Ví dụ)
- Sự hài lòng của bệnh nhân đối với phẫu thuật
Bảng 3.10. Tự đánh giá thị lực sau mổ của bệnh nhân Mức đọ thị lực sau mổ Nam (%) Nữ (%) Tổng (%) Không tăng Tăng ít Tăng nhiều Tăng rất nhiều Tổng 100 100 100
Bảng 3.11. Mức độ hài lòng của bệnh nhân với phẫu thuật đục thủy tinh thể
Mức độ hài lòng Nam (%) Nữ (%) Tổng (%) Rất hài lòng Hài lòng Trung lập Không hài lòng Không có ý kiến Tổng 100 100 100
Chương 4
DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN
Qua các kết quả nghiên cứu, bàn luận tập trung vào đặc điểm lâm sàng đục thủy tinh thể ở người dân tộc miền núi biên giới. Các kết quả khác nhau khi ta tiến hành mổ bằng 2 phương pháp rút ra được những áp dụng thực tế tại tỉnh Hà Giang trong những năm tiếp theo nhằm giải phóng mù lòa trong tỉnh tốt hơn, nhanh hơn.
Bàn luận về hiệu quả kinh tế xã hội của từng phương pháp tại cộng đồng khuyến cáo áp dụng phương pháp cụ thể tại tỉnh Hà Giang.
Đánh giá sự hài lòng của người bệnh, sự hài lòng của từng phương pháp. Tìm ra cách tuyên truyền vận động bệnh nhân đi khám và phẫu thuật mắt tốt nhất.
V. Dự kiến việc làm và các nghiên cứu tiếp theo sau khi tốt nghiệp
- Triển khai mổ đục TTT tại cộng đồng bằng phương pháp hay phù
hợp với địa phương trên toàn tỉnh.
- Tham gia các đề tài của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang, Ngành y tế tỉnh Hà Giang và đề tài cấp tỉnh Hà Giang.
- Mở rộng nghiên cứu trên địa bàn toàn tỉnh
- Nghiờn cứu các đề tài khác nhằm nâng cao năng lực và mở rộng các đề tài tham gia.
- Đăng tải các tạp chí và báo cáo tổng kết tại các hội nghị để phổ biến các kết quả nghiên cứu tới các đồng nghiệp trong cả nước.
Người hướng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Yên Hướng dẫn 2: TS. Phạm Trọng Văn
1. Nguyễn Thu Hương (2000), “Nghiên cứu một số biến chứng của phẫu
thuật tán nhuyễn thể thuỷ tinh và cách xử trớ”, Luận văn thạc sỹ y học,
Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
2. Thái Thành Nam(2000), “ Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh
bằng kỹ thuật nhũ tương húa”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường
Đại học Y Dược TPHCM, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Vũ Thị Thái (2000), “Nghiờn cứu biến chứng sa lệch thể thuỷ tinh
nhân tạo hậu phòng và các biện pháp xử lý” Luận án tiến sỹ y học,
Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
4. Tôn Thị Kim Thanh, Vũ Thị Thái, Vũ Thị Thanh (2004), “ Nghiên cứu hiệu quả điều trị đục TTT chín trắng bằng phương pháp dùng siêu âm tán nhuyễn TTT”, Nhãn khoa Việt Nam, 1, tr. 32- 38.
5. Trần Thị Phương Thu (2001), “Lượng giá phẫu thuật phaco stop, chop,
chop and stuff trên bệnh nhân đục TTT nhân cứng”, y học thực
hành,7,tr. 57-60.
6. Vũ Anh Tuấn, Trương Tuyết Trinh, Đỗ Tấn (2002), “ Đánh giá độ
loạn thị giác mạc sau phẫu thuật phaco sử dụng đường hầm giác mạc 6mm”, Nội san nhãn khoa,8,tr. 41- 47.
7. Phạm Trọng Văn, Mai Quốc Tùng (2009), “Đánh giá kết quả phẫu
thuật đục thủy tinh thể ở Tỉnh Ninh Bình và Hà Tĩnh, Việt Nam”.,
ORBIS: Hà Nội.
8. Phạm Trọng Văn, Mai Quốc Tùng (2010), “Nghiên cứu đánh giá kết
Deshpande (2010), “Comparison of endothelial cell loss after cataract surgery: phacoemulsification versus manual small-incision cataract surgery: six-week results of a randomized control trial”. J Cataract Refract Surg,. 36(2): p. 247-53.
10. Gogate, P. M., S. R. Kulkarni, S. Krishnaiah, R. D. Deshpande, S. A. Joshi, A. Palimkar, M. D. Deshpande (2005), “Safety and efficacy of phacoemulsification compared with manual small-incision cataract surgery by a randomized controlled clinical trial: six-week results” ,
Ophthalmology,. 112(5): p. 869-74.
11. Hayashi, K., M. Yoshida, H. Hayashi (2009), “Postoperative corneal shape changes: microincision versus small-incision coaxial cataract surger”, J Cataract Refract Surg,. 35(2): p. 233-9.
12. Jajje N.S, MD Clayman H.M, MD (1975), “ The pathophysiology of corneal astigmatism after cataract extraction”, Transaction of the Amirican
Academy of ophthalmology and otolaryngology,79, pp.615-630.
13. Muller, M.,T. Kohnen (2010) , “Incisions for biaxial and coaxial microincision cataract surgery”, Ophthalmologe,. 107(2): p. 108-15. 14 Prajna N.V. (2000) , “ The medurai intraocular lens study IV posterior
capsule opacification”.Am.j. Ophthalmology,130,304-309.
15. Ruit, S., G. Tabin, D. Chang, L. Bajracharya, D. C. Kline, W. Richheimer, M. Shrestha, G. Paudyal (2007), “A prospective randomized clinical trial of phacoemulsification vs manual sutureless small-incision extracapsular cataract surgery in Nepal”, Am J Ophthalmol,. 143(1): p. 32-38.
randomized, multicenter comparison of 4- and 6.5-mm incision”.
Ophthalmology,. 98(4): p. 417-23; discussion 423-4.
17. Thomas, Ravi, Prashant Garg(2010), “Manual Small Incision Cataract
Surgery” E.M. Helveston and D.H. Cherwek, Editors., ORBIS.
Tiếng Pháp
18. Esmenjaud E., Fraimout T.L (1994), “Phacoemulsification, les 300 premiers cas”, Bull. Soc. Opht. France,6-7, XCIV, pp.633 – 637.
19. Levier – Cuvelier M.A. (1984), “Implant Binkhorst quatre anses aprốs chirurgie extra – capsulaire cristallin”. These doctorat medecine. Universitộ d Amiens France, France.
20. Milazzo S., Turut P.(1993), “ Phacoemulsification”, Edisions techniques,
của phẫu thuật đục TTT đối với bệnh nhân đã mổ
Phần A: THễNG TIN CHUNG VỀ HÀNH CHÍNH
Họ tên người được phỏng vấn: Mã số:
□□□
Địa chỉ: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh:
STT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐÁNH DẤU CHÚGHI
A1 Giới [ ] 1 Nam
[ ] 2 Nữ
A2 Tuổi: □□□ Năm (Ghi 2 ô cuối, nếu <100 tuổi) A3 Nghề nghiệp chính hiện
tại của chị (anh) là gì? [ ] 1 Làm ruộng, rẫy [ ] 2 Làm thuê [ ] 3 Công nhân [ ] 4 Buôn bán
[ ] 5 Nhân viên văn phòng [ ] 6 Nội trợ [ ] 7 Khác (ghi rõ) A4 Trình độ học vấn cao nhất mà chị (anh) đạt được là gì? [ ] 1 Không biết chữ [ ] 2 Hết cấp 1 [ ] 3 Hết cấp 2 [ ] 4 Hết cấp 3 [ ] 5 Cao đẳng
[ ] 6 Đại học và trên đại học A5 Chị (anh) là người dân
tộc nào? [ ] 1 Kinh [ ] 2 Dao [ ] 3 Tày [ ] 4 Nùng [ ] 5 H’ Mông [ ] 6 Khác (Ghi rõ):... A6 Bị mù năm □□□□ Ghi đủ 4 số
A7 Thu nhập của gia đình chị (anh) trong năm qua là bao nhiêu đồng?
Bây giờ xin vui lòng trả lời một số câu hỏi liên quan đến đôi mắt của Bác
(anh, chị)
B1 Bác (anh, chị) cho biết
công việc chính là gì? ( ) 1 Thất nghiệp/ko có việc ( ) 2 Trông nhà ( ) 3 Trông cháu ( ) 4 Phụ giúp việc nhà ( ) 5 Khác: (Ghi rõ) B2 Nếu có việc làm, xin bác
cho biết thu nhập được bao nhiêu mỗi tháng?
□□.□□□.□□□ VND
B3 Mức thu nhập như vậy có đủ để lo cho bản thân không?
[ ] 1 Không đủ [ ] 2 Đủ
Bây giờ, xin phép anh (chị) cho tôi được hỏi một số câu hỏi liên quan đến các hoạt động trong sinh hoạt khi bị mù?
C1 Khi bị mù người thường xuyên chăm sóc hàng ngày là ai? [ ] 1 Con [ ] 2 Cháu [ ] 3 Vợ/chồng [ ] 4 Không có ai chăm sóc [ ] 5 Khác: (Ghi rõ)
C2 Công việc chính của người thường xuyên chăm sóc hàng ngày cho bác? [ ] 1 Đi học [ ] 2 Ở nhà [ ] 3 Đi làm [ ] 4 Làm ruộng/vườn [ ] 5 Khác (ghi rõ) C3 Công việc phụ giúp gia
đình gồm: (có thể chọn nhiều câu trả lời)
( ) 1 Trồng trọt rau quả ( ) 2 Chăn nuôi heo, gà ( ) 3 Trông cháu, trông nhà ( ) 4 Làm việc vặt trong nhà ( ) 5 Khác: (ghi rõ)
C4 Bác cho biết công việc trong thời gian bị mù có thu nhập không?
[ ] 1 Có [ ] 2 Không C5 Nếu có việc làm trong
thời gian bị mù, xin bác cho biết thu nhập được bao nhiêu mỗi tháng?
□□.□□□.□□□
C6 Mức thu nhập như vậy có đủ để lo cho bản thân không?
[ ] 1 Không đủ [ ] 2 Đủ
[ ] 3 Thừa, giúp thêm gia đình
C7 Trước khi mổ mắt, bác mong muốn sáng mắt để làm gì sau đây?: (có thể chọn nhiều câu trả lời)
( ) 1 Tự chăm sóc mình ( ) 2 Lao động thu nhập ( ) 3 Làm việt vặt trong nhà ( ) 4 Nhìn thấy con cháu ( ) 5 Thăm viếng bà con ( ) 6 Khác: (mô tả rõ)
quyết định đi mổ mắt? ( ) 3 Y tế địa phương
( ) 4 Con cháu, người thân gia đình
( ) 5 Hàng xóm
( ) 6 Người mù đã mổ ( ) 7 Lãnh đạo địa phương ( ) 8 Khác: (ghi rõ)
C9 Xin bác cho biết vì sao mình bị mù?
[ ] 1 Do đục thủy tinh thể [ ] 2 Do bệnh khác ở mắt [ ] 3 Do tuổi già
[ ] 4 Khác (ghi rõ) C10 Trước khi mổ mắt, bác có nghĩ có thể chữa để sáng mắt trở lại không? [ ] 1 Có [ ] 2 Không [ ] 3 Không biết C11 Lý do chính để bác đi mổ
mắt là gì?
( ) 1 Tin là bệnh có thế điều trị được
( ) 2 Có người mổ xong đã nhìn được
( ) 3 Gia đình có khả năng chi trả cho PT
( ) 4 Tiện có đợt đợt mổ tại địa phương
( ) 5 Mờ mắt khó chịu, phụ thuộc người khác
( ) 6 Có người thân ủng hộ và đưa đi
( ) 7 Lý do khác (ghi rõ) C12 Theo bác những người ở
xã không đi mổ vì lý do gì?
( ) 1 Không biết bệnh có thế điều trị được
( ) 2 Cho rằng mù là do số phận
( ) 3 Đợi cho đến khi TTT đục chín
( ) 4 Không có dịch vụ mổ tại địa phương
( ) 6 Không có khả năng chi trả ( ) 7 Không có người đi cùng (đưa đi)
( ) 8 Không có thời gian
( ) 9 Quá già, không cần thiết phải mổ
( ) 10 Còn một mắt sáng ( ) 11 Sợ phẫu thuật
( ) 12 Sợ mất thị lực nếu có biến chứng
( ) 13 Chống chỉ định mổ ( ) 14 Khác (ghi rõ) C13 Trước mổ, Bác có được
nhân viên y tế tư vấn những điều gì không?
( ) 1 Không tư vấn gì ( ) 1 Chi phí cho cuộc mổ ( ) 2 Lợi ích của mổ
( ) 3 Những điều cần chuẩn bị cho cuộc mổ
( ) 4 Những điều cần làm sau mổ
mổ mắt
D1 Xin cho biết bác mổ mắt ở đâu? [ ] 1 BV huyện [ ] 2 Trung tâm mắt [ ] 3 Bệnh viện tỉnh [ ] 4 Nơi khác: (Ghi rõ) [ ] 5 Không nhớ
D2 Mổ mắt vào thời gian nào: - Mắt phải : - Mắt trái : □□.□□.□□□□ □□.□□.□□□□ (nếu không nhớ thì chỉ ghi tháng và năm mổ) D3 Từ nhà bác đến nơi mổ bao xa (km)? □□ Km
D4 Đi mất bao nhiêu thời
gian □□giờ □□Phút
D5 Đi bằng phương tiện gì?: [ ] 1 Đi bộ [ ] 2 Đi xe đạp [ ] 3 Đi xe máy [ ] 4 Đi ôtô
[ ] 5 Khác (ghi rõ)
D6 Chi phí cho mổ mắt: [ ] 1 Miễn phí hoàn toàn [ ] 2 Miễn phí 1 phần [ ] 3 Tự chi phí toàn bộ Nếu có bất cứ chi phí gì, ghi cụ thể vào bảng dưới
Các khoản chi
Không phải chi (Ghi rõ nguồn tài trợ) Có phải chi Nếu có chi, số tiền cụ thể (VND)
1. Chi phí đi lại
2. Chi phí giường/nằm viện 3. Chi phí ăn cho bản thân và
người đi cùng
4. Chi phí cho nhân mắt 5. Chi phí thuốc men 6. Chi phí cho BS
7. Bồi dưỡng thêm cho BS/nhân viên y tế khác
8. Khoản chi khác
Tổng chi phí D7 Bác hãy tự đánh giá sau
khi mổ mắt, thị lực của bác:
[ ] 1 Không cải thiện [ ] 2 Có cải thiện nhưng ít [ ] 3 Tốt
[ ] 4 Rất tốt D8 Bác tự đánh giá mức độ thị lực
của mình như thế nào khi làm các công việc sau?
(Đánh dấu vào mức độ tương ứng ở cột bên cạnh) Khôn g khó khăn Khó khăn ít Khó khăn vừa Khó khăn nhiều Rất khó khăn
Khi lại trong nhà có gặp khó khăn không
Khi đi bộ một mình, có gặp khó khăn gì trong việc nhận biết chướng ngại vật (nhưsúc vật,
có nhiều thứ lẫn lộn (ví dụ: ngăn kéo, ngăn tủ) không?
Khi đang đi ở ngoài trời nắng vào trong nhà có khó nhìn không? D9 Sau mổ Bác có được
nhân viên y tế tư vấn những điều gì không?