Thiết kế nghiờn cứ u

Một phần của tài liệu tìm hiểu mối liên quan giữa mật độ và độ di động của tinh trùng với tỷ lệ có thai của kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện phụ sản hà nội (Trang 34 - 98)

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi sử dụng phương phỏp nghiờn cứu mụ tả hồi cứu. 2.2.2. C mu nghiờn cu. - Sử dụng cụng thức tớnh cỡ mẫu cho việc ước tớnh một tỷ lệ: n = Z21- α/2 x (1 2 ) d p p − Trong đú:

+ Z1-α/2 = 1,96 là giỏ trị tới hạn 2 phớa của phõn bố chuẩn với mức thống kờ α = 0,05.

+ p là tỷ lệ cú thai tại nghiờn cứu trước. Theo kết quả nghiờn cứu của Cổ

Phớ Thị í Nhi và cs bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chớ Minh, tỷ lệ cú thai của IUI là 10,8% [16]. Kết quả nghiờn cứu của Đỗ Thị Hải, tỷ lệ cú thai của IUI là 22,8% [6]. Vậy ở đõy tớnh p trung bỡnh là 0,13.

d: là sai lệch cho phộp giữa tỷ lệ thu được từ nghiờn cứu và tỷ lệ của quần thể. Lấy d = 0,03

Thay vào cụng thức, n = 482. Nghiờn cứu lấy n = 485.

2.2.3. Phương phỏp x lý s liu.

Cỏc số liệu được xử lý theo phần mềm SPSS 13.0.

Dựng X2 test, F test và t test để so sỏnh cỏc kết quả. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ khi p < 0,05.

2.2.4. Sơđồ nghiờn cu.

Bệnh ỏn IUI → Lựa chọn bệnh ỏn đủ tiờu chuẩn → Lấy cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu theo phiếu nghiờn cứu.

2.2.5. Thi gian và địa đim nghiờn cu.

- Thời gian: Từ thỏng 1/2008 đến 12/2009.

- Địa điểm: Khoa Hỗ trợ sinh sản bệnh viện Phụ sản Hà Nội, bộ mụn Mụ – Phụi trường Đại học Y Hà Nội.

2.3. Kỹ thuật và chỉ tiờu nghiờn cứu.

2.3.1. K thut nghiờn cu.

2.3.1.1. Xột nghiệm tinh trựng trước lọc rửa.

- Kỹ thuật lấy tinh trựng:

Bệnh nhõn được hướng dẫn kiờng giao hợp 5-7 ngày trước khi lấy tinh trựng cho kỹ thuật IUI. Tinh dịch được lấy bằng cỏch thủ dõm, đựng vào lọ vụ trựng miệng rộng sau đú để vào tủấm chờ ly giải.

- Kỹ thuật xột nghiệm tinh trựng trước lọc rửa:

Cỏc thụng số về mõt độ và độ di động của tinh trựng được đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn của WHO 1999: mật độ tinh trựng ≥ 20x106/ml, di động tiến tới nhanh ≥ 25% hoặc di động tiến tới ≥ 50% [61].

+ Độ di động của tinh trựng:

Nhỏ 10àl tinh dịch đó ly giải hoàn toàn và đó được lắc đều vào buồng

đếm Makler, đậy nắp buồng đếm đỳng kỹ thuật, phõn tớch 200 tinh trựng trờn vật kớnh 20X, độ di động của tinh trựng được phõn làm 4 loại như sau:

Loại A: di động tiến tới nhanh (> 25àm/s ở 370C). Loại B: di động tiến tới chậm.

Loại C: di động khụng tiến tới (< 5àm/s). Loại D: khụng di động.

+ Mật độ tinh trựng:

Nhỏ vào buồng đếm Makler 10àl tinh dịch đó ly giải, phủ nắp đậy và tiến hành đếm số lượng tinh trựng trong 10 ụ nhỏ của buồng đếm, đú chớnh là số triệu tinh trựng/1ml tinh dịch. Nếu số lượng tinh trựng ớt, đếm 100 ụ và số

tinh trựng đếm được trong 100 ụ này x 105 là số lượng tinh trựng trong 1ml.

2.3.1.2. Kỹ thuật lọc rửa tinh trựng.

Kỹ thuật lọc rửa được tiến hành lọc rửa theo qui trỡnh của bộ mụn Mụ - Phụi trường Đại học Y Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Lọc: dựng Silselect do hóng Fertipro – Belgium sản xuất. Silselect 90% cú chai pha sẵn.

Silselect 45% cú chai pha sẵn.

- Cho 1ml Sil select 45% xuống đỏy tube 15ml đỏy nhọn.

- Cho nhẹ nhàng 1ml Sil select 90% xuống đỏy tube dưới lớp 45%. - Cho 1ml tinh dịch lờn trờn cựng.

- Ly tõm 1500 vũng trong 15 phỳt. * Rửa:

- Hỳt bỏ phần trờn để lại khoảng 0,3ml cặn phớa dưới.

- Hỳt cặn này cho vào tube cú chứa sẵn 2ml mụi trường Ferticult Flushing (Hoặc Sperm Rinse), trộn đều, ly tõm 1500 vũng trong 10 phỳt, hỳt bỏ phần trờn để lại 0,5ml cặn. Phần này dựng cho IUI.

Hỡnh 4: Tinh dịch trước lọc rửa (Eosin, x400).

2.3.1.3. Xột nghiệm tinh trựng sau lọc rửa.

Tinh trựng sau khi lọc rửa được đỏnh giỏ cỏc thụng số như trước khi lọc rửa.

2.3.1.4. Kỹ thuật bơm tinh trựng vào buồng tử cung.

- Lau õm hộ bằng nước muối sinh lý. Làm trơn mỏ vịt bằng nước muối sinh lý, đặt mỏ vịt vào õm đạo bộc lộ cổ tử cung. Lau nhẹ cổ tử cung bằng nước muối sinh lý.

- Lấy bơm tiờm 1ml gắn vào đầu catheter và hỳt tinh trựng đó lọc rửa

đưa vào buồng tử cung. Sử dụng catheter chuyờn dụng (Spermi Cath hoặc Smooze). Gắn catheter vào bơm tiờm trước rồi mới cho đầu catheter vào tube

để hỳt lấy tinh trựng.

- Đưa catheter qua cổ tử cung vào buồng tử cung đến đỏy tử cung, rỳt ra 1cm sau đú đưa vào lại. Bơm chậm tinh trựng vào buồng tử cung cho đến hết. Rỳt nhẹ nhàng catheter ra khỏi cổ tử cung.

- Sau khi bơm cho bệnh nhõn nằm nghỉ ở tư thế nằm ngửa trong khoảng 10-15 phỳt trước khi ra về.

- Cho bệnh nhõn dựng thuốc hỗ trợ pha hoàng thể sau khi bơm IUI. - Xỏc nhận cú thai bằng xột nghiệm ò-hCG trong mỏu > 25 UI/ml. Xột nghiệm làm sau khi bơm IUI 2 tuần.

Hỡnh 6: Catheter và bơm tiờm để bơm tinh trựng vào buồng tử cung

Hỡnh 7 : Bơm tinh trựng vào buồng tử cung.

(Ảnh từhttp://www.women-health-info.com/408-IUI.html) Tinh trựng đó lọc rửa Tinh trựng bơm vào BTC

2.3.1.4. Thu thập và đỏnh giỏ kết quả. 2.3.2. Cỏc ch tiờu nghiờn cu. - Tuổi bệnh nhõn. - Loại vụ sinh. - Tỷ lệ tinh trựng di động trước lọc rửa. - Mật độ tinh trựng trước lọc rửa. - Tỷ lệ tinh trựng di động sau lọc rửa. - Số lượng tinh trựng di động sau lọc rửa. - Mật độ tinh trựng sau lọc rửa.

- Tỷ lệ cú thai sinh húa tớnh theo chu kỳ IUI.

2.4. Vấn đềđạo đức trong nghiờn cứu.

Nghiờn cứu này được thực hiện hồi cứu trờn bệnh ỏn với mục đớch nõng cao chất lượng kỹ thuật lọc rửa và bơm tinh trựng vào buồng tử cung cho cỏc bệnh nhõn làm IUI.

Mọi thụng tin về bệnh nhõn đó được ban lónh đạo khoa Hỗ trợ sinh sản và ban giỏm đốc bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho phộp sử dụng và được giữ bớ mật hoàn toàn.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Đặc điểm đối tượng nghiờn cứu. 3.1.1. Tui ca bnh nhõn. 3.1.1. Tui ca bnh nhõn. Tuổi của bệnh nhõn phõn bố khụng đồng đều ở cỏc nhúm tuổi thể hiện qua biểu đồ: 68.2 42.3 20 30.5 10.8 18.1 1 9.1 0 10 20 30 40 50 60 70 % ≤ 30 31-35 36-40 > 40 Tuổi vợ chồng Biểu đồ 3.1. Tuổi của bệnh nhõn - Tuổi trung bỡnh của vợ là: 29,0 ± 4,8. Nhúm những bệnh nhõn dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (68,2%). - Tuổi vợ thấp nhất: 18 - Tuổi vợ cao nhất: 48 - Tuổi trung bỡnh của chồng: 32,6 ± 5,9. Nhúm bệnh nhõn dưới 30 tuổi cũng chiếm tỷ lệ cao nhất (42,3%) nhưng thấp hơn tỷ lệ ở nhúm nữ (68,2%) - Tuổi chồng thấp nhất: 22 - Tuổi chồng cao nhất: 55

Cả 2 nhúm vợ và chồng tỷ lệ trờn 40 tuổi đều thấp nhất, nhúm nữ chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1%, nhúm nam cao hơn chiếm tỷ lệ 9,1%.

3.1.2. Ngun tinh trựng.

Cú 2 nguồn tinh trựng sử dụng là tinh trựng của chồng (Artificial insemination of husband semen – AIH) và tinh trựng của người cho (Artificial insemination of donor semen – AID). Tỷ lệ giữa 2 nguồn tinh trựng được thể hiện ở biểu đồ 3.2.

Biểu đồ 3.2. Nguồn tinh trựng.

Tỷ lệ bệnh nhõn phải xin tinh trựng trong nghiờn cứu là 2,3% (11/485).

3.1.3. Thi gian vụ sinh. Thời gian vụ sinh cũng phõn bố khụng đều ở cỏc nhúm: Thời gian vụ sinh cũng phõn bố khụng đều ở cỏc nhúm: 2.30% 97.70% AID AIH

74% 14% 12% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% ≤ 3 3,1-5 >5 Năm Biểu đồ 3.3. Thời gian vụ sinh. - Số năm vụ sinh trung bỡnh: X ± SD = 2,88 ± 2,5 - Số năm vụ sinh ngắn nhất là 0,5 năm. - Số năm vụ sinh dài nhất là 13 năm.

- Nhúm thời gian vụ sinh dưới 3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (74%).

3.1.4. Phõn loi vụ sinh.

Vụ sinh nguyờn phỏt và vụ sinh thứ phỏt cú tỷ lệ khụng như nhau trong nghiờn cứu thể hiện ở biểu đồ 3.4.

60.40% 39.60%

Nguyờn phỏt Thứ phỏt

Biểu đồ 3.4. Phõn loại vụ sinh.

Trong nghiờn cứu, vụ sinh nguyờn phỏt chiếm tỷ lệ cao hơn, 60,4% (293/485)

3.2. Cỏc chỉ số xột nghiệm tinh dịch đồ.

3.2.1. Cỏc ch s xột nghim tinh dch trước lc ra.

Tỷ lệ tinh trựng di động ở cỏc mẫu là khỏc nhau và cỏc giỏ trị trung bỡnh về độ di động của 485 mẫu tinh trựng được lọc rửa được thể hiện trong bảng sau:

Bng 3.1. Độ di động ca tinh trựng.

Tỷ lệ tinh trựng di động X ± SD Min Max Di động nhanh (%) (A) 14,9 ± 11,0 0 58

Di động chậm (%) (B) 34,1 ± 11,7 0 72

Di động (A+B) 49,0 ± 15,0 0 80

- Tỷ lệ trung bỡnh tinh trựng loại A của mẫu nghiờn cứu là 14,9 ± 11,0 (%), mẫu cú tỷ lệ tinh trựng loại A cao nhất là 58%, thấp nhất là 0%.

- Tỷ lệ trung bỡnh tinh trựng loại B của mẫu nghiờn cứu là 34,1 ± 11,7 (%), mẫu cú tỷ lệ tinh trựng loại B cao nhất là 72%, thấp nhất là 0%.

- Tỷ lệ trung bỡnh tinh trựng di động (A + B) của mẫu nghiờn cứu là 49,0 ± 15,0 (%), cao nhất là 80%, thấp nhất là 0%.

Về tỷ lệ di động của tinh trựng, trong 485 mẫu tinh dịch lọc rửa để thực hiện kỹ thuật IUI, theo giới hạn bỡnh thường của WHO 1999, cú 95 mẫu cú tỷ

lệ tinh trựng di động loại A ≥ 25% chiếm tỷ lệ 19,6% và cú 264 mẫu cú tỷ lệ

tinh trựng di động tiến tới A+B ≥ 50% chiếm tỷ lệ 54,4%. Cú 270 mẫu cú tỷ

lệ tinh trựng di động trong giới hạn bỡnh thường theo tiờu chuẩn của WHO 1999, chiếm 55,7% và 215 mẫu cú tỷ lệ tinh trựng di động bất thường chiếm 44,3%. Tỷ lệ chung của toàn bộ nghiờn cứu được thể hiện ở bảng 3.2.

Bng 3.2. T l tinh trựng di động trước lc ra. Tinh trựng di động A B A+B Tỷ lệ tinh trựng di động (%) n % n % n % <5 114 23,5 3 0,6 3 0,6 5-10 73 15,1 9 1,9 2 0,4 11-15 98 20,2 20 4,1 10 2,2 16-24 105 21,6 70 14,4 24 4,9 25-49 94 19,4 338 69,7 182 37,5 ≥ 50 1 0,2 45 9,3 264 54,4 Tổng 485 100 485 100 485 100

Ở nhúm di động A, chiếm tỷ lệ cao nhất là nhúm dưới 5% (23,5%) nhưng ở nhúm di động chậm B chiếm tỷ lệ cao nhất là nhúm trờn 25%, lờn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2. Cỏc ch s xột nghim tinh dch sau lc ra..

Sau lọc rửa, tỷ lệ tinh trựng di động tăng lờn thể hiện qua biểu đồ 3.5.

4.90% 9.10% 18.80% 67.20% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% <70 70 - 80 81 – 90 > 90 Di động (%) Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ tinh trựng di động sau lọc rửa.

Sau lọc rửa, tỷ lệ tinh trựng di động > 90% chiếm tỷ lệ cao nhất (67,2%). Di động dưới 70% chiếm tỷ lệ rất thấp (4,9%).

Tổng số tinh trựng di động thu được sau lọc rửa phõn bố theo cỏc nhúm

ở bảng 3.3: Bng 3.3. Tng s tinh trựng di động sau lc ra. Tổng số tinh trựng di động (106) Số mẫu Tỷ lệ (%) < 1 1 0,2 1-5 19 3,8 6 – 10 27 5,6 11 – 20 40 8,3 21 – 30 63 13 31 – 40 48 9,9 > 40 287 59,2 Tổng 485 100

Trong số 485 mẫu trong nghiờn cứu thỡ chỉ cú 1 mẫu cú tổng số tinh trựng di động thu được sau lọc rửa < 1x106 và nhúm > 40x106 chiếm tỷ lệ cao nhất là 59,2%.

3.2.3. So sỏnh cht lượng tinh trựng trước và sau lc ra.

Sự phõn bố mật độ tinh trựng trước và sau lọc rửa vào cỏc nhúm khụng

đồng đều và được thể hiện ở bảng 3.4.

Bng 3.4. Mt độ tinh trựng trước và sau lc ra.

Trước lọc rửa Sau lọc rửa Mật độ (106/ml) n Tỷ lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) n Tỷ lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) <5 1 0,2 0,2 6 1,2 1,2 5-10 8 1,6 1,8 7 1,4 2,6 11-20 17 3,5 5,3 20 4,2 6,8 21-30 35 7,2 12,5 26 5,4 12,2 31-40 24 5,0 17,5 17 3,5 15,7 >40 400 82,5 100 409 84,3 100 Tổng 485 100 485 100

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 % <5 5−10 11−20 21-30 31-40 >40 Mật độ (106/ml) Trước lọc rửa Sau lọc rửa

Biểu đồ 3.6. Mật độ tinh trựng trước và sau lọc rửa.

Mật độ tinh trựng trựng trước và sau lọc rửa dưới 40x106 /ml đều chiếm tỷ lệ rất ớt. Trước lọc rửa chỉ cú 9 mẫu cú mật độ < 10x106 /ml, chiếm tỷ lệ

1,8%. Cỏc mẫu tinh dịch cú mật độ trờn 40x106 /ml chiếm đa số, như trước lọc rửa nhúm này chiếm tới 82,5% và sau lọc rửa là 84,3%.

Trong số 485 mẫu thỡ cú 460 mẫu cú mật độ tinh trựng bỡnh thường theo tiờu chuẩn của WHO 1999 ( mật độ ≥ 20x106/ml), chiếm tới 94,8%. Mật

độ trung bỡnh và tỷ lệ tinh trựng di động trung bỡnh của 485 mẫu trước và sau lọc rửa trong nghiờn cứu thể hiện ở bảng 3.5:

Bng 3.5. Kết qu tinh trựng trước và sau lc ra.

Trước rửa Sau rửa

Mật độ (106 /ml) 105,16 ± 78,38 116,81 ± 85,4 Tỷ lệ tinh trựng di động (%) 49,04 ± 14,96 89,0 ± 10,23

- Mật độ tinh trựng trung bỡnh trước lọc rửa là 105,16 ± 78,38 (106 /ml), mẫu cú mật độ cao nhất là 500x106 /ml và mẫu cú mật độ thấp nhất là 5x106 /ml.

- Mật độ tinh trựng trung bỡnh sau lọc rửa là 116,81 ± 85,4 (106 /ml), mẫu cú mật độ cao nhất là 650x106 /ml, mẫu cú mật độ thấp nhất là 3x106 /ml.

- Mật độ tinh trựng trung bỡnh trước và sau lọc rửa khỏc biệt nhau cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

- Trước lọc rửa, tỷ lệ tinh trựng tinh trựng di động trung bỡnh là 49,04 ± 14,96 (%), mẫu cú tỷ lệ tinh trựng di động thấp nhất là 0% và cao nhất là 80%.

- Sau lọc rửa, tỷ lệ tinh trựng di động trung bỡnh là 89,0 ± 10,23 (%), mẫu cú tỷ lệ tinh trựng di động thấp nhất là 15% và cao nhất là 100%.

- Tỷ lệ tinh trựng di động trung bỡnh trước và sau lọc rửa cú sự khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

3.3. Tỷ lệ cú thai bằng phương phỏp bơm tinh trựng đó lọc rửa vào buồng tử cung. buồng tử cung.

Trong số 485 chu kỳ thực hiện IUI cú 67 chu kỳ được ghi nhận là cú thai sinh húa. Như vậy, tỷ lệ cú thai trờn số chu kỳ của nghiờn cứu là: 13,8% (67/485).

3.4. Mối liờn quan giữa một số yếu tố và tỷ lệ cú thai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.1. Mi liờn quan gia tui ca bnh nhõn và t l cú thai sau IUI.

Tỷ lệ cú thai của cỏc nhúm tuổi vợ khỏc nhau trong nghiờn cứu của chỳng tụi thể hiện ở bảng 3.6:

Bng 3.6. Liờn quan gia tui ca bnh nhõn và t l cú thai.

Tuổi n Cú thai Tỷ lệ (%) <30 315 47 14,9 30-34 99 14 14,1 35-39 66 5 7,6 ≥40 5 1 20,0 Tổng 485 67 13,8

Tỷ lệ cú thai của nhúm dưới 30 tuổi là 14,9% và tỷ lệ cú thai giảm dần khi tuổi của người vợ tăng lờn. Ở nhúm tuổi ≥ 40, trong 5 trường hợp thực hiện IUI cú 1 trường hợp cú thai.

3.4.2. Mi liờn quan gia loi vụ sinh và t l cú thai.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, vụ sinh nguyờn phỏt chiếm 60,4% và vụ sinh thứ phỏt là 39,9%. Tỷ lệ cú thai của 2 nhúm này thể hiện ở bảng 3.7:

Bng 3.7: Liờn quan gia loi vụ sinh và t l cú thai.

Loại vụ sinh n Cú thai Tỷ lệ (%) p

Nguyờn phỏt 293 37 12,6

Thứ phỏt 192 30 15,6

Tổng 485 67

> 0,05

Tỷ lệ cú thai của nhúm vụ sinh nguyờn phỏt và vụ sinh thứ phỏt khỏc

Một phần của tài liệu tìm hiểu mối liên quan giữa mật độ và độ di động của tinh trùng với tỷ lệ có thai của kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện phụ sản hà nội (Trang 34 - 98)