Tại sao người cho vay nặng lãi lại ít lo lắng về rủi ro đạo đức đối với người vay

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn TẬP MÔN TÀI CHÍNH HỌC (Trang 39 - 40)

17 .Nêu những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới sự biến động giá cổ phiếu, trái phiếu

22. Tại sao người cho vay nặng lãi lại ít lo lắng về rủi ro đạo đức đối với người vay

hơn là những người cho vay khác?

Rủi ro đạo đức nảy sinh khi bên có ưu thế thơng tin hiểu được tình thế thơng tin phi đối xứng giữa các bên giao dịch và tự nhiên hình thành động cơ hành động theo hướng làm lợi cho bản thân bất kể hành động đó có thể làm hại cho bên kém ưu thế thơng tin.

ví dụ

Thiếu giám sát tài chính (cả từ phía chính phủ lẫn từ phía cổ đơng) có thể làm nảy sinh rủi ro đạo đức ở các ngân hàng, đó là việc họ cho vay mạo hiểm q mức. Niềm tin rằng chính phủ vì lợi ích của người gửi tiền sẽ cứu các ngân hàng khỏi bị đổ vỡ có thể làm nảy sinh rủi ro đạo đức ở các ngân hàng. Bản thân các ngân hàng lại có thể gặp phải những rủi ro đạo đức ở người đi vay khi ngân hàng không giám sát được đầy đủ người đi vay kích thích người này dùng khoản vay

một cách mạo hiểm quá mức.

Thiếu thông tin dẫn tới giám sát khơng đầy đủ của chính phủ có thể dẫn tới các rủi ro đạo đức ở chủ thể kinh tế được chính phủ ủy thác thực hiện các nhiệm vụ chi ngân sách, đó là việc các chủ thể này sử dụng lãng phí ngân sách.

Thiếu thơng tin dẫn tới giám sát không đầy đủ của bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm có thể dẫn tới rủi ro đạo đức ở bên được bảo hiểm, đó là việc họ thay đổi hành vi của mình khác đi so với hành vi mà bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhận thức được khi ký hợp đồng bảo hiểm. Chẳng hạn, trở nên thiếu ý thức giữ gìn sức khỏe khi có bảo hiểm y tế, hay cố ý phá hoại xe ô tô để được nhận

bảo hiểm ô tô, hay tự làm cháy nhà để được nhận bảo hiểm hỏa hoạn, hay thậm chí giết người thân để được nhận bảo hiểm nhân thọ.

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn TẬP MÔN TÀI CHÍNH HỌC (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w