Quy định hướng dẫn về giao dịch và niêm yết chứng khoán Phương thức thanh toán:

Một phần của tài liệu bài thảo luận sở giao dịch chứng khoán (Trang 31 - 39)

5. CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN NIÊM YẾT VÀ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

5.6 Quy định hướng dẫn về giao dịch và niêm yết chứng khoán Phương thức thanh toán:

Phương thức thanh toán:

HOSE HNX Loại GD Phương thức thanh toán Loại GD Phương thức thanh toán CP, CCQĐT Khối lượng GD dưới 100.000 cổ phiếu hoặc nhỏ Bù trừ đa phương, ngày thanh toán T+3

phiếu Thỏa thuận dưới

100.000 đơn vị

Bù trừ đa phương, ngày thanh toán T+3

Khối lượng GD lớn hơn hoặc bằng 100.000 cổ phiếu hoặc 10 tỷ đồng mệnh giá trái phiếu

Thanh toán trực tiếp, ngày thanh toán T+3

Thỏa thuận trên 100.000 đơn vị

Thanh toán trực tiếp, ngày thanh toán T+3

Song phương, ngày thanh toán T+2

Trái phiếu Bù trừ đa phương, ngày thanh toán T+1 Trực tiếp, ngày thanh toán từ T+1 đến T+3 HOSE HNX Thời gian giao dịch Giao dịch chứng khoán từ 9h00 đến 14h15 các ngày thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Nghỉ giao dịch thứ 7, Chủ nhật và các ngày lễ theo quy định của Bộ Luật lao động.

Buổi sang từ 9h00-11h30, nghỉ giao dịch từ 11h30 đến 13h00,buổi chiều từ 13h00- 14h15 vào tất cả các ngày làm việc trong tuần (trừ thứ 7, chủ nhật và các ngày nghỉ theo qui định tại Bộ Luật Lao động).

Giá tham chiếu

-Giá tham chiếu của cổ phiếu và chứng chỉ quỹ được xác định là giá đóng cửa của phiên giao dịch gần nhất trước đó. Giá đóng cửa là giá thực hiện tại lần khớp lệnh cuối cùng trong ngày giao dịch của một mã chứng khoán. Trong trường hợp khơng có giá thực hiện trong ngày giao dịch, giá đóng cửa được xác định là giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó.

-Trường hợp giao dịch cổ phiếu,

- Giá tham chiếu của cổ phiếu là giá cơ sở hay bình quân gia quyền các giá giao dịch thực hiện qua phương thức khớp lệnh liên tục trong vòng 15 phút cuối cùng của ngày có giao dịch gần nhất.Nếu khơng có giao dịch trong thời gian trên, giá cơ sở được xác định bằng mức giá thực hiện cuối cùng trong ngày theo phương thức khớp lệnh liên tục

Sở giao dịch chứng khoán

cổ tức và các quyền kèm theo, giá tham chiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền được xác định theo nguyên tắc lấy giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó điều chỉnh theo giá trị cổ tức được nhận hoặc giá trị các quyền kèm theo.

-Trường hợp tách hoặc gộp cổ phiếu, giá tham chiếu tại ngày giao dịch trở lại được xác định theo nguyên tắc lấy giá đóng cửa của ngày giao dịch trước ngày tách, gộp điều chỉnh theo tỷ lệ tách, gộp cổ phiếu.

-Đối với các trường hợp phát hành trái phiếu chuyển đổi (kể cả phát hành cho cổ đơng hiện hữu), phát hành chứng khốn riêng lẻ, chào bán chứng khốn cho nhà đầu tư khơng phải là cổ đông hiện hữu, phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động trong công ty và các trường hợp phát hành khác không ảnh hưởng đến quyền của cổ đông hiện hữu, SGDCK TP.HCM sẽ không thực hiện điều chỉnh giá tham chiếu của chứng khốn vào ngày giao dịch khơng hưởng quyền (nếu có xác định ngày giao dịch không hưởng quyền).

-Tổ chức niêm yết và cơng ty chứng khốn làm tư vấn niêm yết

-Việc xác định giá của cổ phiếu mới niêm yết trong ngày giao dịch đầu tiên được quy định như sau:

+Giá tham chiếu được áp dụng đối với chứng khoán mới niêm yết trong ngày giao dịch đầu tiên sẽ do tổ chức niêm yết và tổ chức tư vấn niêm yết (nếu có) đề xuất và được SGDCKHN phê duyệt.

+Nếu trong 3 ngày giao dịch liên tục kể từ ngày giao dịch đầu tiên chưa xác định được mức giá bình quân gia quyền được sử dụng là giá tham chiếu trong ngày giao dịch kế tiếp, tổ chức niêm yết và tổ chức tư vấn niêm yết (nếu có) sẽ phải xác định lại giá tham chiếu.

-Trường hợp chứng khoán bị tạm ngừng giao dịch trên 25 phiên, khi được giao dịch trở lại, giá tham chiếu do SGDCKHN quyết định sau khi được sự chấp thuận của UBCKNN.

-Trường hợp giao dịch chứng khốn khơng được hưởng cổ tức

dịch dự kiến để tính giá tham chiếu cho cổ phiếu, chứng chỉ quỹ trong ngày giao dịch đầu tiên. Nếu trong 03 ngày giao dịch đầu tiên, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ mới niêm yết vẫn chưa có giá đóng cửa, tổ chức niêm yết sẽ phải xác định lại giá giao dịch dự kiến.

chiếu tại ngày không hưởng quyền được xác định theo nguyên tắc lấy giá cơ sở của ngày giao dịch gần nhất điều chỉnh theo giá trị cổ tức được nhận hoặc giá trị của các quyền kèm theo, ngoại trừ các trường hợp sau:

+Doanh nghiệp phát hành trái phiếu chuyển đổi;

+Doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu với giá phát hành cao hơn giá cơ sở của cổ phiếu trong ngày giao dịch liền trước ngày không hưởng quyền sau khi đã điều chỉnh theo các quyền khác (nếu có).

-Trường hợp tách hoặc gộp cổ phiếu, giá tham chiếu tại ngày giao dịch trở lại được xác định theo nguyên tắc lấy giá cơ sở của ngày giao dịch trước ngày tách, gộp điều chỉnh theo tỷ lệ tách, gộp cổ phiếu.

Trong một số trường hợp cần thiết, SGDCKHN có thể áp dụng phương pháp xác định giá tham chiếu khác sau khi được UBCKNN chấp thuận.

Sở giao dịch chứng khoán

Biên độ giao động giá

-Biên độ giao động giá trong ngày giao dịch đối với cổ phiếu là +/- 7% giá tham chiếu

-Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ mới niêm yết, trong ngày giao dịch đầu tiên, SGDCK TP.HCM cho phép giá giao dịch được biến động trong +/-20% giá giao dịch dự kiến -Giá trần/sàn là mức giá cao nhất/thấp nhất nằm trong biên độ dao động giá cho phép trong ngày của một loại chứng khoán.(*) +)Giá trần = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu x biên độ giao động giá)

+)Giá sàn = Giá tham chiếu - (Giá tham chiếu x biên độ dao động giá)

-Trong trường hợp giá tối đa hoặc giá tối thiểu của cổ phiếu, chứng chỉ quỹ sau khi điều chỉnh theo biên độ dao động giá theo quy định tại điểm (*) trên đây bằng với giá tham chiếu, giá tối đa và giá tối thiểu sẽ được thực hiện điều chỉnh như sau: (**)

Giá tối đa (Giá trần) điều chỉnh = Giá tham chiếu + một đơn vị yết

-Biên độ dao động giá trong ngày giao dịch đối với cổ phiếu đang giao dịch là ±10%.

-Biên độ dao động giá trong ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu mới niêm yết và ngày đầu tiên giao dịch trở lại đối với cổ

phiếu bị tạm ngừng giao dịch trên 25 phiên là ±30% so với giá tham chiếu.

-Trường hợp sau khi tính tốn, giá trần và giá sàn bằng giá tham chiếu, giới hạn dao động giá được xác định lại như sau:

+Giá trần điều chỉnh = Giá tham chiếu + 01 đơn vị yết giá

+Giá sàn điều chỉnh = Giá tham chiếu – 01 đơn vị yết giá.

-Trường hợp giá tham chiếu bằng 100 đồng, giới hạn dao động giá được xác định lại như sau:

+Giá trần điều chỉnh = Giá tham chiếu + 01 đơn vị yết giá

Giá tối thiểu (Giá sàn) điều chỉnh = Giá tham chiếu - một đơn vị yết giá.

- Trong trường hợp giá tối thiểu (giá sàn) điều chỉnh quy định tại điểm (**) trên đây bằng không (0), giá tối đa và giá tối thiểu được điều chỉnh như sau:

Giá tối đa (Giá trần) điều chỉnh = Giá tham chiếu + một đơn vị yết giá

Giá tối thiểu (Giá sàn) điều chỉnh = Giá tham chiếu.

-Không áp dụng biên độ giao động giá đối với giao dịch trái phiếu.

chiếu.

-Không áp dụng biên độ dao động giá đối với các giao dịch trái phiếu.

Hiệu lực của lệnh

-Lệnh ATO: Có hiệu lực trong phiên khớp lệnh dịnh kỳ xác định giá mở cửa ( từ 9h00 – 9h15). -Lệnh LO: Có hiệu lực trong phiên giao dịch (từ 9h15 – 11h30 và 13h00 – 14h00).

-Lệnh ATC: Có hiệu lực trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa ( từ 13h45 – 14h00).

Trong phiên giao dịch, lệnh giới hạn được nhập vào hệ thống giao dịch có hiệu lực cho đến hết phiên hoặc cho đến khi lệnh bị huỷ trên hệ thống.

Nguyên tắc khớp lệnh

-Ưu tiên về giá:lệnh mua có mức

giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước;lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước. -Ưu tiên về thời gian:trường hợp các lệnh mua,lệnh bán có cùng mức giá thì lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước

- Các lệnh có giá tốt nhất được ưu tiên thực hiện trước

- Nếu có nhiều lệnh cùng mức giá thì lệnh nào được nhập vào hệ thống trước sẽ được thực hiện trước

- Nếu lệnh mua và lệnh bán cùng thoả mãn nhau về giá thì mức giá

Sở giao dịch chứng khốn

nhập vào hệ thống trước.

- Lệnh giao dịch có thể thực hiện toàn bộ hoặc 1 phần theo bội số của đơn vị giao dịch

Nguyên tắc giao dịch

-Trước tiên, nhà đầu tư phải mở tài khoản tại một cơng ty chứng khốn thành viên của SGDCK

-Nhà đầu tư phải đảm bảo tỷ lệ ký quỹ trên tài khoản giao dịch chứng khoán:

+Khi đặt lệnh mua chứng khốn nhà đầu tư phải có đủ số tiền tương ứng với 100% giá trị lệnh đặt mua tại thời điểm đặt lệnh.

+Khi đặt lệnh bán chứng khoán nhà đầu tư phải có đủ số chứng khốn có trong tài khoản giao dịch. (khơng bao gồm chứng khốn hạn chế

chuyển nhượng hoặc chứng khoán cầm cố, chứng khoán bị phong toả...)

Đơn vị yết giá

-Theo phương thức khớp lệnh * Phương thức giao dịch khớp lệnh liên tục:

Đơn vị yết giá:

+ Đối với cổ phiếu: 100 đồng. + Đối với trái phiếu: không quy định.

*Phương thưc giao dịch thỏa thuận Đơn vị yết giá: không quy định. Mức giá(đồng) Đơn vị yết giá Nhỏ hơn hoặc bằng 49.900 50.000-99.500 Từ 100.000 trở lên 100 đồng 500 đồng 1000 đồng -Không quy định đơn vị yết giá đối với phương thức giao dịch thoả thuận.

Sửa, hủy lệnh

+ Đơn vị giao dịch lô chẵn: 10 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ

+ Mỗi lệnh giao dịch lô chẵn không được vượt quá khối lượng tối đa là

19.990 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ. -Đơn vị giao dịch lô lớn:

+ Khối lượng giao dịch lô lớn, lớn hơn hoặc bằng 20.000 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ.

-SGDCK Tp.HCM không quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch trái phiếu.

-SGDCK TP. HCM không cho phép sửa số hiệu tài khoản của lệnh giao dịch trong suốt thời gian giao dịch.

Trong thời gian khớp lệnh định kỳ: SGDCK TP. HCM không cho phép huỷ lệnh giao dịch được đặt trong cùng đợt khớp lệnh định kỳ. Nhà đầu tư chỉ được phép hủy các lệnh hoặc phần còn lại chưa thực hiện của các lệnh được đặt từ lần khớp lệnh định kỳ hoặc liên tục trước

giao dịch khớp lệnh là 100 cổ phiếu/trái phiếu

-Không quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch thỏa thuận.Áp dụng khối lượng giao dịch tối thiểu đối với giao dịch thỏa thuận là 5000 cổ phiếu hoạc 1000 trái phiếu -Giao dịch lơ lẻ:giao dịch có khối lượng từ 1 đến 99 chứng khoán niêm yết có thể được thực hiện theo phương thức giao dịch thỏa thuận trên hệ thống giao dịch của SDGCKHN hoặc các hình thức khác theo quy định của pháp luật -SGDCKHN quyết định thay đổi đơn vị giao dịch khi cần thiết sau khi được UBCKNN chấp thuận -Việc sửa lệnh, hủy lệnh giao dịch chỉ có hiệu lực đối với lệnh gốc chưa đuộc thực hiện hoặc phần còn lại của lệnh gốc chưa được thực hiện

-Nhà đầu tư được phép sửa giá, hủy lệnh trong thời gian giao dịch. Thứ tự ưu tiên của lệnh sau khi sửa được tính kể từ khi lệnh sửa được nhập vào hệ thống giao dịch

Sở giao dịch chứng khốn

đó.

-Trong thời gian khớp lệnh liên tục: SGDCK TP. HCM cho phép hủy lệnh chưa được thực hiện hoặc phần còn lại của lệnh chưa được thực hiện.

Đối với giao dịch thỏa thuận: Giao dịch thỏa thuận trên hệ thống giao dịch khơng được phép hủy bỏ. Cách tính các chỉ số

Một phần của tài liệu bài thảo luận sở giao dịch chứng khoán (Trang 31 - 39)