.9 Cấu tạo và kí hiệu

Một phần của tài liệu ĐỒ án điện tử CÔNG SUẤT đề tài THIẾT kế MẠCH cảm BIẾN ÁNH SÁNG BẰNG QUANG TRỞ (Trang 25 - 27)

Nguyên lý hoạt động của tụ điện

Nguyên lý phóng nạp của tụ điện được hiểu là khả năng tích trữ năng lượng điện như một ắc qui nhỏ dưới dạng năng lượng điện trường. Nó lưu trữ hiệu quả các electron và phóng ra các điện tích này để tạo ra dịng điện. Nhưng điểm khác biệt lớn của tụ điện với ắc qui là tụ điện khơng có khả năng sinh ra các điện tích electron Nguyên lý nạp xả của tụ điện là tính chất đặc trưng và cũng là nguyên lý cơ bản trong hoạt động của tụ điện. Nhờ tính chất này mà tụ điện có khả năng dẫn điện xoay chiều.

Công dụng

Từ nguyên lý hoạt động của tụ điện để được áp dụng vào từng cơng trình điện riêng, hay nói cách khác nó có nhiều cơng dụng, nhưng có 4 cơng dụng chính đó là:

- Khả năng lưu trữ năng lượng điện, lưu trữ điện tích hiệu quả là tác dụng được biết đến nhiều nhất. Nó giống cơng dụng lưu trữ như ắc-qui. Tuy nhiên, ưu điểm lớn của tụ điện là lưu trữ mà không làm tiêu hao năng lượng điện. - Công dụng tụ điện tiếp theo là cho phép điện áp xoay chiều đi qua, giúp tụ

điện có thể dẫn điện như một điện trở đa năng. Đặc biệt khi tần số điện xoay chiều (điện dung của tụ càng lớn) thì dung kháng càng nhỏ. Hỗ trợ đắc lực cho việc điện áp được lưu thông qua tụ điện.

Chương 2: Lý thuyết cơ sở

- Với nguyên lý hoạt động của tụ điện là khả năng nạp xả thông minh, ngăn điện áp 1 chiều, cho phép điện áp xoay chiều lưu thơng giúp truyền tí hiệu giữa các tầng khuyếch đại có chênh lệch điện thế.

Chương 2: Lý thuyết cơ sở

- Cơng dụng nổi bật thứ 4 là tụ điện có vai trị lọc điện áp xoay chiều thành điện áp 1 chiều bằng phẳng bằng cách loại bỏ pha âm.

Những ứng dụng của tụ điện được áp dụng trong cuộc sống:

- Tụ điện được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật điện và điện tử

- Ứng dụng trong hệ thống âm thanh xe hơi: tụ điện lưu trữ năng lượng cho bộ khuyếch đại

- Tụ điện có thể để xây dựng các bộ nhớ kỹ thuật số động cho các máy tính nhị phân sử dụng các ống điện tử

- Tụ điện được sử dụng trong các chế tạo đặc biệt về vấn đề quân sự, ứng dụng của tụ điện dùng trong các máy phát điện, thí nghiệm vật lý, radar, vũ khí hạt nhân,…

2.1.6 ĐIỆN TRỞ

Điện trở là gì?

Điện trở hay cịn được gọi là Resistor là một linh kiện điện tử thụ động gồm 2 tiếp điểm kết nối, chúng thường được dùng để hạn chế cường độ dịng điện chạy trong mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động như transistor, tiếp điểm cuối trong đường truyền điện và có trong rất nhiều ứng dụng khác. Điện trở cơng suất có thể tiêu tán một lượng lớn điện năng chuyển sang nhiệt năng có trong các bộ điều khiển động cơ, trong các hệ thống phân phối điện. Các điện trở thường sẽ có giá trị trở kháng cố định, ít bị thay

đổi bởi nhiệt độ và điện áp hoạt động.

Một phần của tài liệu ĐỒ án điện tử CÔNG SUẤT đề tài THIẾT kế MẠCH cảm BIẾN ÁNH SÁNG BẰNG QUANG TRỞ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w