1. Lưu đồ giải thuật:
2. Giải thích:
Đây là chương trình phục vụ cho các chương trình khác khi được gọi đến. Khi đó chương trình có nhiệm vụ làm trễ đi một khoảng thời gian nhất định được cài đặt trước.
Đầu tiên chương trình nạp cho thanh ghi R1 = 20, tắt timer 0 bằng cách xóa TR0, xóa cờ báo tràn TF0. Sau đó TH0 được nạp byte của (-50000) và byte thấp của (-50000) được nạp vào TL0. Con số (-50000) là con số của hệ số 10, dấu trừ tượng trưng cho các bit cao là bit 0.
Sau khi nạp thời hằng cho hai thanh ghi chương trình sẽ bật timer 0. Timer 0 được đếm ở chế độ mode 1, đếm 16 bit, timer 0 tự động đếm lên cho đến FFFFH, rồi xuống 0000H. Lúc đó cờ tràn TF0 được bật lên 1. Chương trình lại tiếp tục giảm R1, và khi R1 chưa bằng 0 thì chương trình lặp lại quá trình đếm của timer 0.
Khi R1 = 0 thì chương trình sẽ thốt về từ gọi chương trình con.
ĐĐ Đ R1 = R1-1 R1 =0 RET S S BEGIN R1 = 20 TR0 = 0 TF0 = 0 TH0 = high (+50000) TL0 = low (-50000) TR0 =1 TF0 =1
Cách tính thời gian chương trình delay:
Với chu kỳ của xung timer là 1us thì Tdelay được tính như sau: Tdelay = 20 x 50000 = 1000000 µ s = 1 s
CHƯƠNG IV
PHẦN THI CÔNG
1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ:
Để tiến hành giai đoạn thi công, đầu tiên ta phải lựa chọn linh kiện được sử dụng. Các IC được test trước khi dùng, sử dụng linh kiện mới, tụ điện và điện trở được chọn có sai số ± 1%. Sử dụng một testboard cho việc cân chỉnh sửa chửa và thay đổi được dễ dàng.
• Chuẩn bị một VOM, tần số kế để đo đạc
• Chuẩn bị một bộ nguồn chuẩn xác có điện áp ± 5V, ± 12V (sử dụng nguồn máy tính)
• Chuẩn bị một điện thoại để thử
2. GIAI ĐOẠN VẼ MẠCH IN:
Để thiết kế mạch in ta có thể sử dụng phần mềm để trợ giúp như: ORCAD hay EAGLE. Có thể vẽ trực tiếp bằng viết lơng dầu, sơn hay có thể đặt làm bằng công nghệ in lụa.
3. GIAI ĐOẠN LẮP RÁP:
Thứ tự lắp ráp: Để quá trình thi cơng tiến hành thuận lợi, sai sót sơ xuất hay hư hỏng linh kiện là thấp nhất thì cần phải có thứ tự lắp ráp như sau:
• Kiểm tra mạch in với sơ đồ nguyên lý
• Lắp ráp cơ bản như đế IC, pinhead …..
• Lắp ráp từng khối bằng cách ráp ở ngồi trước bằng testboard, sửa chữa cân chỉnh trước khi ráp vào mạch
• Viết chương trình phần mềm, nạp và chạy thử chương trình
• Lắp ráp hồn chỉnh, kiểm tra và chạy thử. Ghi nhận kết quả để có phương án sửa chữa khi có sai sót
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI