Nguồn: Điều tra hộ, 2010.
Qua hình 3.3 cho thấy xà lách có t ỷ lệ hộ phun thuốc BVTV từ 1 - 2 lần, chiếm tỷ lệ cao nhất 71,62%, đây cũng là đối tượng sử dụng ít thuốc BVTV nhất. Hành và c ải xanh có tần suất phun từ 3 - 4 lần chiếm tỷ lệ cao nhất, tương ứng với 58,73% (hành) và 51,65% (c ải xanh). Đối với dưa chuột và mướp đắng có số lần sử dụng thuốc BVTV cao hơn so với các loại rau ăn lá, trong đó trên cây dưa chuột số hộ sử dụng thuốc BVTV từ 7 - 8 lần/vụ có tỷ lệ cao nhất chiếm 43,14%, trong khi đó trên cây mướp đắng số hộ sử dụng thuốc BVTV từ 5 - 6 lần/vụ là chủ yếu, chiếm 37,5%. Ngoài ra trên cây dưa chuột và mướp đắng số hộ phun từ 9 - 10 lần và hơn 10 lần/vụ cũng chiếm tỷ lệ đáng kể.
Hình 3.4 thể hiện thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật. Thời gian cách ly có ý ngh ĩa rất lớn trong trồng rau an tồn, nếu khơng đảm bảo thời gian cách ly đầy đủ, sản phẩm rau sẽ chứa tồn dư hóa chất BVTV gây mất an tồn cho
người tiêu dùng. Qua điều tra cho thấy trên cây hành và rau c ải thời gian cách ly thuốc BVTV từ 7 - 9 ngày là ph ổ biến, chiếm 47,6 (số hộ trồng hành) và 49,4% (số hộ trồng cải xanh). Trên rau xà lách s ố hộ cách ly 10 - 12 ngày là ph ổ biến, chiếm 43,2% số hộ trồng xà lách. Trên mướp đắng và dưa chuột thời gian cách ly phổ biến cũng từ 10 - 12 ngày, chiếm 25,5 (số hộ trồng mướp đắng) và 33,3% (số hộ trồng dưa chuột). Tuy nhiên, vẫn còn m ột số hộ sau phun 1- 3 ngày đã thu hoạch đem bán như trên rau cải (5,5%), mướp đắng (2,1%), dưa chuột (5,9%).
Loại rau
Tỷ lệ %