Rung nh: ĩ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm điện tâm đồ ở 500 đối tượng phơi nhiễm với dioxin (Trang 45 - 63)

17. in tâm trong thi u máu c tim Đệ đồ ếơ

2.2.8. Rung nh: ĩ

- Sóng P không còn và được thay thế bởi những sóng lăn tăn gọi là sóng f. Các sóng f này làm cho đường đẳng điện thành một đường sóng lăn tăn.

- Tần số sóng f nhanh chậm không đều từ 400-600 ck/phút.

- Các sóng f rất khác nhau về hình dạng, biên độ, thời gian, chẳng sóng nào giống sóng nào.

- Thấy rõ ở các chuyển đạo trước tim phải (V1, V2, V3R) và các chuyển đạo dưới (D2, D3, aVF), còn các chuyển đạo trước tim trái (V5, V6) và bên trái (aVL, D1) thường khó thấy.

- Khi sóng f có biên độ>1mm gọi là rung nhĩ sóng lớn.

- Nhịp thất rất không đều: thể hiện bằng các khoảng RR dài ngắn khác nhau không theo quy luật nào cả (hình ảnh loạn nhịp hoàn toàn).

- Hình dạng QRS: nói chung thường hẹp, nhưng trên cùng một chuyển đạo các phức bộ QRS có hình dạng khác nhau chót Ýt về biên độ, thời gian, hoặc có móc hay trát đậm, đó là do sóng f chồng lên cũng như do tâm thất được khử cực ở những thời điểm có mức độ chịu kích thích khác nhau.

2.2.9. Ngoại tâm thu thất:

- Nhát bóp đến sớm so với nhịp cơ sở, tức khoảng RR’<RR.

- Thất đồ QRS’ giãn rộng ≥ 0,12s, bất thường về hình dạng, méo mó có móc khác hẳn QRS cơ sở.

- ST-T’ trái chiều với QRS’, đó là biến đổi thứ phát của ST-T.

- Đa số các trường hợp ngoại tâm thu thất có nghỉ bù (tức là RR’R=2RR), một số khác là xen kẽ (RR’R=RR).

- Các ngoại tâm thu thất cùng một ổ thường có khoảng ghép giống nhau (khoảng cách từ nhát bóp cơ sở trước ngoại tâm thu đến ngoại tâm thu).

- Dẫn truyền ngược thất-nhĩ của nhát ngoại tâm thu có thể xảy ra hoặc không.

- Ngoại tâm thu thất trái (ổ ngoại vị nằm ở thất trái): QRS’ có dạng blốc nhánh phải.

- Ngoại tâm thu thất phải (ổ ngoại vị nằm ở thất phải): QRS’ có dạng blốc nhánh trái.

- Ngoại tâm thu vùng đáy: QRS’ dương tính ở hầu hết hoặc tất cả các chuyển đạo trước tim.

- Ngoại tâm thu thất vùng mỏm: QRS’ âm tính ở tất cả các chuyển đạo trước tim.

2.2.9. Blốc nhánh phải:

- QRS ≥ 0,12 giây.

- R’>R (rsR’ hoặc rSR’) ở các chuyển đạo trước tim phải. - Nhánh nội điện muộn >0,05s.

- S sâu rộng ở D1, V5 và V6.

* Những dấu hiệu trên điển hình trong Blốc nhánh phải hoàn toàn.

* Khi QRS ≤ 0,11s và nhánh nội điện ≤ 0,05s => Blốc nhánh phải không hoàn toàn.

2.2.10. Blốc nhánh trái:

- V1: QS hoặc rS.

- V6: Nhánh nội điện muộn, không có sóng Q, chỉ có sóng R. - D1: Chỉ có sóng R, không có sóng Q.

- QRS ≥ 0,12s.

- Nhánh nội điện muộn > 0,05s.

* Những dấu hiệu trên điển hình trong Blốc nhánh trái hoàn toàn.

* Khi QRS ≤ 0,11s và nhánh nội điện ≤ 0,05s => Blốc nhánh trái không hoàn toàn.

* Blốc phân nhánh trái trước:

- Trục QRS là trục trái (α:-30°→-90°).

- Có dạng qR (hoặc R) ở D1 và aVL; dạng rS ở D2, D3 và aVF. - QRS có biên độ trong giới hạn bình thường.

a. Blốc nhĩ-thất cấp I:

- Khoảng PR dài trên 0,20s.

- Mỗi sóng P đều có một QRS đi sau.

b. Blốc nhĩ-thất cấp II:

- Blốc nhĩ-thất cấp II kiểu chu kỳ Wenckebach: + Mỗi chu kỳ gồm 3,4,5... các nhát bóp.

+ Trong mỗi chu kỳ khoảng PR dài dần ra cho tới khi có một sóng P bị blốc, sau đó lại bắt đầu chu kỳ khác.

+ Có sự ngắn dần của khoảng RR trong mét chu kỳ cho tới khi có sóng P bị blốc.

+ Khoảng RR có sóng P bị blốc ngắn hơn 2 khoảng PP.

- Blốc nhĩ-thất cấp II kiểu Mobitz II:

+ Có một số xung động từ trên nhĩ không dẫn truyền được xuống thất, thể hiện bằng một số sóng P không có QRS đi sau.

+ Có thể cứ 1,2,3... nhát bóp có đủ P đi kèm QRS thì lại có một sóng P không có QRS đi kèm.

+ Các khoảng PR của những nhát bóp dẫn truyền được từ nhĩ xuống thất (P có QRS đi kèm) đều bằng nhau và không đổi mặc dù trị số của nó có thể bình thường (≤0,20s) hoặc dài hơn bình thường (>0,20s).

+ Khi gắng sức hoặc dùng các thuốc làm tăng tần số nhịp xoang (tăng tần số sóng P) có thể làm tăng mức blốc nhĩ-thất lên.

+ Blốc nhĩ-thất cấp II kiểu Mobitz II có thể có quy luật đều đặn: Cứ 2P có 1QRS (blốc 2/1), 3 sóng P có 2QRS (blốc 3/2)... Khi mức blốc là 3/1 hoặc 4/1 thì gọi là blốc cấp cao.

c. Blốc nhĩ-thất cấp III:

- Tần số của thất (QRS) thường chậm (30-50 ck/phút) tuỳ thuộc vị trí chủ nhịp chỉ huy thất.

- Nhịp thất thường đều (trừ trường hợp có ngoại tâm thu thất hoặc nhát bắt được thất).

- Tần số nhĩ (sóng P) nhanh hơn tần số thất. Nhịp nhĩ thường do chủ nhịp ở nút xoang chỉ huy và các khoảng PP đều nhau.

- Giữa nhĩ (P) và thất (QRS) không có liên hệ gì với nhau (hoạt động nhĩ và thất độc lập với nhau) nên ta thấy sóng P lúc đứng trước, lúc chồng lên và bị che giấu trong QRS.

- Về hình dạng của QRS có thể hẹp bình thường nếu chủ nhịp thất ở phần dưới nút nhĩ-thất hoặc bó His, hoặc QRS giãn rộng dạng blốc nhánh nếu chủ nhịp thất nằm ở các nhánh của bó His.

2.2.12. Hội chứng W-P-W:

- Khoảng PR ≤ 0,12s. - QRS ≥ 0,10s.

- Xuất hiện sóng Delta, nó là đoạn trát đậm ở phần đầu QRS. - STT trái chiều với sóng Delta.

- Kiểu A (đường dẫn truyền phụ bên trái): QRS dương là chính ở V1, V2.

- Kiểu B (đường dẫn truyền phụ bên phải): QRS âm là chính ở V1, V2.

2.2.13 Nhịp chậm xoang:

- Tần sè tim chậm dưới 50 chu kỳ/phút.

- Trục và hình dạng sóng P thường bình thường.

- Tần số nhịp xoang thường thay đổi từ thời điểm này sang thời điểm khác.

2.3. Xử lý số liệu:

Các số liệu được xử lý và phân tích trên máy vi tính theo chương trình EPI – INFO 6.02 của Tổ chức Y tế Thế giới và chương trình SPSS 17.0 của hiệp hội thống kê Hoa Kỳ.

chương 3 Dự KIếN kết quả 3.1. Đặc điểm chung của nhóm được nghiên cứu:

Chúng tôi tiến hành điều tra phân tích đặc điểm diện tâm đồ của 500 đối tượng tại huyện Phự Cỏt – Bình Định có phơi nhiễm với Dioxin

Tổng số đối tượng nghiên cứu: 500 người nam giới tuổi từ 40-60.

Bảng 3.1: Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

Đặc điểm chung n X Kết quả SD

Tuổi 500 Nam (%) 500 Hút thuốc lá (%) Uống rượu (%) BMI Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Tần sè tim (ck/ph)

3.2. Dự kiến Kết quả chung của nhóm nghiên cứu:

Bằng phương pháp ghi điện tâm đồ thường qui cho tất cả 500 đối tượng trong ? xã của huyện Phự Cỏt - Bỡnh Định, chúng tôi phát hiện được ? đối tượng dày nhĩ, chiếm tỷ lệ ?

Bảng 3.3: Tỷ lệ dày nhĩ trong 500 đối tượng trên

Điện tâm đồ n Tỷ lệ (%)

Dày nhĩ

Không có dày nhĩ

Bảng 3.3: Tỷ lệ dày thất trái

Điện tâm đồ n Tỷ lệ (%)

Dày thất trái

Không có dầy thất trái

Tổng sè 500 100 Bảng 3.3: Tỷ lệ có ST chênh Điện tâm đồ n Tỷ lệ (%) Có ST chênh Không có ST chênh Tổng sè 500 100

Bảng 3.3: Tỷ lệ rối loạn nhịp tim trong

Điện tâm đồ n Tỷ lệ (%)

Rối loạn nhịp tim

Không có rối loạn nhịp tim

Tổng sè 500 100

Chúng tôi chia các đối tượng trong nghiên cứu các nhóm tuổi như sau: nhóm tuổi từ.., nhóm tuổi từ.., nhóm tuổi từ.., Chúng tôi thu được kết quả về rối loạn nhịp (Bảng 3.6).

Bảng 3.6: Tỷ lệ rối loạn nhịp tim theo nhóm tuổi

Tuổi n Tổng sèRối loạn nhịp timTỷ lệ % Tổng sèKhông rối loạn nhịp timTỷ lệ % p

Bảng 3.7: Đặc điểm chung của hai nhóm có và không có rối loạn nhịp tim

Đặc điểm chung

Kết quả Rối loạn nhịp tim

(n= )

Không rối loạn nhịp tim

(n= ) p

Tổng sè Tỷ lệ % Tổng sè Tỷ lệ %

Hút thuốc lá

Không hút thuốc lá Uống rưọu

Không uống rượu

Bảng 3.8: Đặc điểm chung của hai nhóm có và không có rối loạn nhịp tim

Đặc điểm chung

Kết quả Rối loạn nhịp tim

(n=)

Không rối loạn nhịp

tim (n=) p Tuổi BMI Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Tần sè tim (ck/ph) 3.3. Tình hình một số bệnh lý liên quan :

Bảng 3.9: Một số bệnh lý có liên quan với rối loạn nhịp tim

Bệnh lý Tổng sè Tổng sèRối loạn nhịp timTỷ lệ % Không rối loạn nhịp timTổng sè Tỷ lệ %

3.4. Từng loại rối loạn nhịp tim thường gặp trong cộng đồng:

Rối loạn nhịp tim n Tỷ lệ (%) Tổng cộng

Rung nhĩ

Nhịp chậm xoang Nhịp nhanh xoang Nhịp xoang không đều Ngoại tâm thu nhĩ Ngoại tâm thu thất Blốc nhĩ-thất cấp I Blốc nhĩ-thất cấp III

Blốc nhánh phải không hoàn toàn Blốc nhánh phải hoàn toàn

Blốc phân nhánh trái trước Blốc nhánh trái hoàn toàn

3.4.1. Rung nhĩ:

Bảng 3.11: Tỷ lệ rung nhĩ theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi Tổng sèRung nhĩTỷ lệ % Tổng sèKhông rung nhĩTỷ lệ %

Tổng cộng

3.4.2. Ngoại tâm thu:

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ các đối tượng bị ngoại tâm thu nhĩ là ? và ngoại tâm thu thất là ?.

Bảng 3.12: Tỷ lệ ngoại tâm thu theo các lứa tuổi

Nhóm tuổi NTT-T NTT-N Không có NTT p Tổng Tỷ lệ % Tổng s è Tỷ lệ % Tổng Tỷ lệ % Tổng cộng

3.4.3. Rối loạn nhịp xoang:

Bảng 3.13: Tỷ lệ rối loạn nhịp xoang

Rối loạn nhịp xoang Tổng sè Tỷ lệ %

Nhịp nhanh xoang Nhịp chậm xoang Nhịp xoang không đều

Tổng cộng

3.4.4. Rối loạn nhịp tim kiểu rối loạn dẫn truyền:

Bảng 3.14: Tỷ lệ các rối loạn nhịp tim theo kiểu rối loạn dẫn truyền

Rối loạn dẫn truyền Tổng sè Tỷ lệ %

Blốc nhĩ-thất cấp I Blốc nhĩ-thất cấp III

Blốc nhánh phải không hoàn toàn Blốc nhánh phải hoàn toàn

Blốc phân nhánh trái trước Blốc nhánh trái hoàn toàn

3.5. Hội chứng W-P-W và hội chứng Brugada: 3.5.1. Hội chứng W-P-W:

chương 4 dự kiến bàn luận 4.1. Đặc điểm chung của nhóm được nghiên cứu:

4.2. Phân bố các đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu theo địa dư: 4.3. Kết quả đặc điểm điện tâm đồ của nhóm nghiên cứu:

4.3.1. Kết quả chung:

4.3.2. Tình hình một số yếu tố liên quan:

dự kiến kết luận

Bộ câu hỏi I01 Họ và tên: ... N0 1 Địa chỉ: ... -

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

Chương 1...4

Tổng quan tài liệu...4

1. 1. Gi i ph u h th ng d n truy n trong tim.ả ẫ ệ ố ẫ ề ...4

1.1.1. Nót xoang:...4 1.2. Các đường liên nút:...4 1.3. Nút nh -th t:ĩ ấ ...5 1.4. Bã His v m ng Purkinje:à ạ ...5 1.2. Sinh lý c a các t b o c tim.ủ ế à ơ ...5 1.2.1. c i m chung:Đặ để ...6 1.2.2. i n th ngh v i n th ho t ng:Đệ ế ỉ àđệ ế ạ độ ...6 1.3. Nguyên lý ho t ng c a i n tâm :ạ độ ủ đ ệ đồ...7 1.3.1. Sù hình th nh i n tâm :à đệ đồ ...8 1.3.2. Nh [ a7]:ĩ đồ ...8 1.3.3. Th t :ấ đồ ...8 1.3.4. D n truy n nh th t:ẫ ề ĩ ấ ...9 1.3.5 Tr c i n tim.ụ đ ệ ...10 1.4.trình t kh c c v c ch hình th nh các sóng các chuy n o i n ự ử ự à ơ ế à ở ể đạ đ ệ tâm .đồ...10 1.4.1.Kh c c nh v c ch hình th nh các d ng sóng kh c c nh .ử ự ĩ à ơ ế à ạ ử ự ĩ...10 1.4.2. Kh c c th t v c ch hình th nh hình d ng các sóng kh c c th t.ử ự ấ à ơ ế à ạ ử ự ấ ...11 1.43. Tái kh c c v c ch hình th nh các sãng tái c c.ử ự à ơ ế à ự ...12 1.5.Nh ng bi n i c bi t c a các sóng trên i n tâm .ữ ế đổ đặ ệ ủ đ ệ đồ...12 1.5.1.sóng p...12 1.5.2 sóng q...13 1.5.3.ph c bé qrs.ứ ...14 1.5.5. SÓNG T...15 1.5.6 o n PR (PQ), o n Qt,Qtc,QTd ; o n STđ ạ đ ạ đ ạ ...15 1.6.Các h i ch ng trên i n tâm .ộ ứ đ ệ đồ...16 1.6.1 H i ch ng d y nhộ ứ ầ ĩ...16 1.6.2 H i ch ng phì i th t.ộ ứ đạ ấ ...17

1.6.3.H i ch ng QT kéo d i: ch n oán khi QTc 0,44s.ộ ứ à ẩ đ ≥ ...18

1.7.1 Sinh lý i n h c c a thi u máu c tim.đệ ọ ủ ế ơ ...18

17.2 C ch bi n i o n ST trong thi u máu c tim.ơ ế ế đổ đ ạ ế ơ ...19

1.8.các r i lo n nh p v r i lo n d n truy n, C ch hình th nh.ố ạ ị à ố ạ ẫ ề ơ ế à ...19 1.8.1. R i lo n nh p tim do r i lo n hình th nh xung ng:ố ạ ị ố ạ à độ ...19 1.8.2. Các r i lo n d n truy n xung ng:ố ạ ẫ ề độ ...21 1.8.3 Các ph ng pháp ch n oán r i lo n nh p:ươ ẩ đ ố ạ ị ...22 1.9. Tình hình nghiên c u trên th gi i:ứ ế ớ ...24 19.1. Rung nh :ĩ...24

19.2. H i ch ng Wolff – Parkinson – White (W-P-W):ộ ứ ...25

1.9.3. Ngo i tâm thu:ạ ...26

1.9.4. Bl c nh -th t:ố ĩ ấ ...26

1.9.5. H i ch ng nút xoang b nh lý:ộ ứ ệ ...28

1.9.6. Bl c nhánh :ố ...28

1.10. Tình hình nghiên c u trong c ng ng Vi t Nam:ứ ộ đồ ở ệ ...29

1.11.Dioxin...29

1.11.1. i c ng v Dioxin .Đạ ươ ề ...29

1.11.2. Độđộ ủ c c a Dioxin...30

1.11.3. C ch tác ng c a Dioxin:ơ ế độ ủ ...32

1.11.3. Nh ng nghiên c u trên th gi i v Vi t nam v nh h ng c a ữ ứ ế ớ àở ệ ềả ưở ủ Dioxin n s c kho con ng i .đế ứ ẻ ườ ...34

1.11.4.Nh ng b nh liên quan n ph i nhi m ch t da cam ữ ệ đế ơ ễ ấ đượ ộ ực H i C u chi n binh M công nh n v m c th i gian c u chi n binh ph c v ế ỹ ậ à ứ ờ ự ế ụ ụở Vi t Nam.ệ ...38

Chương 2...41

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu...41

2.1. i t ng nghiên c u:Đố ượ ứ ...41

2.1.1. c i m v tình hình các a i m i u tra.Đặ để à đị để đề ...41

2.1.2. Tiêu chu n ch n l a:ẩ ọ ự ...42

2.1.3 Tiêu chu n lo i tr :Lo i tr nh ng ng i t n i khác nh p c n.ẩ ạ ừ ạ ừ ữ ườ ừ ơ ậ ưđế ....42

2.1.5. Th i gian :ờ ...42 2.2. Ph ng pháp nghiên c u:ươ ứ ...42 2.2.1. Ph ng v n v ghi i n tâm :ỏ ấ à đệ đồ...42 2.2.2. Ghi i n tâm :đệ đồ...42 2.2.3. Phân tích k t qu i n tâm :ế ảđệ đồ...43 2.2.4.H i ch ng phì i th t.ộ ứ đạ ấ ...44

2.2.6.Nh p nhanh xoang:ị ...45

2.2.7. Ngo i tâm thu nh :ạ ĩ...45

2.2.8. Rung nh :ĩ...45

2.2.9. Ngo i tâm thu th t:ạ ấ ...46

2.2.9. Bl c nhánh ph i:ố ả ...47 2.2.10. Bl c nhánh trái:ố ...47 2.2.11. Bl c nh -th t:ố ĩ ấ ...47 2.2.12. H i ch ng W-P-W:ộ ứ ...49 2.2.13 Nh p ch m xoang:ị ậ ...49 2.3. X lý s li u:ử ố ệ ...49 chương 3...50 Dự KIếN kết quả...50

3.1. c i m chung c a nhóm Đặ đ ể ủ được nghiên c u:ứ ...50

3.2. D ki n K t qu chung c a nhóm nghiên c u:ự ế ế ả ủ ứ ...50

3.3. Tình hình m t s b nh lý liên quan :ộ ố ệ ...52

3.4. T ng lo i r i lo n nh p tim th ng g p trong c ng ng:ừ ạ ố ạ ị ườ ặ ộ đồ ...52

3.4.1. Rung nh :ĩ...53

3.4.2. Ngo i tâm thu:ạ ...53

3.4.3. R i lo n nh p xoang:ố ạ ị ...54 3.4.4. R i lo n nh p tim ki u r i lo n d n truy n:ố ạ ị ể ố ạ ẫ ề ...54 3.5. H i ch ng W-P-W v h i ch ng Brugada:ộ ứ à ộ ứ ...54 3.5.1. H i ch ng W-P-W:ộ ứ ...54 3.5.2. H i ch ng Brugadaộ ứ ...54 chương 4...55 dự kiến bàn luận...55

4.1. c i m chung c a nhóm Đặ đ ể ủ được nghiên c u:ứ ...55

4.2. Phân b các c i m chung c a nhóm nghiên c u theo a d :ố đặ đ ể ủ ứ đị ư...55

4.3. K t qu c i m i n tâm c a nhóm nghiên c u:ế ả đặ đ ể đ ệ đồ ủ ứ ...55

4.3.1. K t qu chung:ế ả ...55

4.3.2. Tình hình m t s y u t liên quan:ộ ố ế ố ...55

dự kiến kết luận...56

dự kiến kiến nghị...56 TÀI LIỆU THAM KHẢO

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm điện tâm đồ ở 500 đối tượng phơi nhiễm với dioxin (Trang 45 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w