HT H G CÂU BÃO THỔI KHÁC l đâu bây g

Một phần của tài liệu txa-giotmuc-canhdong-va-vokichdien_28-12hb10 (Trang 26 - 32)

I TRONG VN PHONG LAN

N HT H G CÂU BÃO THỔI KHÁC l đâu bây g

l đâu bây gi thơ còn khổ sở thơ vờ mù chữ hát hỏng bâng quơ? bức bối cùng thơ ném thơ vào lửa giữ chút phẩm giá sống giữa đời tù trời ơi phẩm giá quý vạn lần thơ nhưng chẳng cịn thơ chẳng cịn gì cả! quê hương quanh ta nhưng ngàn cách trở thơ thành con thỏ lịm trong chuồng nhà! 16.09.1988

TR M U T,

BÀNG HỒNG LÍ GI I V MÌNH KHI CÁI NHÌN Ã KHÁC

v t sổ, gị lưng đạp

được đôi phút thong dong

tự dưng nhớ ngôi trường một thời cơm với bắp dằn vặt văn với chương chữ, nghĩa chỉ còn xác dạy, học sao ra hồn! giấy bút không dám thật phấn bảng càng thêm buồn? văn chương trong tháp sắt

đời không thể bít bùng? đã qua thời ngây ngất

trước tầm cao núi rừng?

đã qua thời ngơ ngác

trước tay khoa mắt trương? bao lần đứng trên bục giá như được khóc rịng phải cười!

xuống tựa vách bảng trắng đen chập chờn dạy chữ và dạy hồn

áo cơm và nghề nghiệp cái nhục và văn chương... gió mấy luồng, xốy lốc chỗ đứng hóa bão bùng? có nơi nào oan nghiệt bằng trên bục giảng không?

ơi đôi điều ấm áp

kiệt lòng vẫn gắng sức chẳng muốn ai coi thường? ngỡ bơi vơi đóng tuồng vở tồi vẫn luyện hát hát cho hay, dẫu nhạt

đời có đỡ đau khơng...

dạy chữ cịn hơn khơng... ơi đóng tuồng, đóng tuồng? phải vui dù chán chường phải mừng dù phẫn uất nên tinh thần chia cắt? nên đau đớn tận óc đến phát điên phát cuồng? đến hoang tưởng lạ lùng? như tấn trị kì quặc cái ghê tởm, độc ác... niềm khát vọng cháy bùng tự do và sự thật nhân phẩm và tình thương...

c m t th i ch a ch t nh ng l c i dồn ép ám thành bức hại cuồng? ơi chút lịng trinh bạch Kiều chừa, còn ngập bùn? ơi những kẻ đóng tuồng

trong cơn đau bùn ngập? cịn đó, giữa đời thường những trái tim tội nghiệp

đau thương với đau thương

có trách gì nhau khơng vẫn còn đây lồng ngực trước bạn bè, mở tung sáu năm dài xa lắc bạn bè hiểu nhau hơn? giữ mình, ai thường nhắc nhớ chi cho đau lịng! nhớ chi cho muốn khóc nhiều học trị q ngoan hót rất kêu kế hoạch ca rất hay tổng kết

thầy giật mình, kinh ngạc? cơ giật mình, ơm mặt? ngỡ thấy mình trong gương! sau nhiều năm ra trường trò nhớ thầy, tặng sách

''Con Voi'' và ''Sống Mòn''(*)

cho thầy trào nước mắt phân tích bao nhân vật liên hệ (**) phải sượng sùng cán bộ còn đến trách

chút ni m tin v nát

hoang mang hóa ngơng cuồng? một khi lịng đi lạc

bến bờ đâu mà dừng! giữa bao điều cấm ngặt che mắt nhau như bưng? cũng tự mình che mắt chẳng ai nhìn xa hơn? ai cúi đầu thấp nhất trong thời sám hối chung? dăm bài thơ đau xót

gửi vọng cao nguyên hồng xin gửi đến sân trường có cây thơng tím ngắt

đã chết nghìn hồng hơn

xin đọc thầm và đốt trên đất chôn nhau con xin hát ru, mãi hát

đến ngày con lớn khơn

chút lịng ba tan nát có ám đời con khơng? lớn lên, mở rộng mắt và lật xi ngược lịng lật trở cho sâu sắc con trả lời cho con! ôi, đôi mắt đã khác cái nhìn cũng đen hơn? sao trĩu hồn trầm uất tắt niềm tin, yêu thương? biết đâu là sự thật

ba sững tim, ngơ ngác cái Tâm, cần tĩnh hơn hư cấu, trúng là trật

có ai hịng g gạc

nhu m đen cái nhìn hồng có ai hịng gỡ gạc

gieo vào ba vết thương bàn tay ai đánh bật trái tim thơ khỏi trường có viên đạn trầm uất

bắn vào lương tâm khơng? nửa đen là sự thật?

nửa đỏ có thật khơng? ơi cái nhìn, đơi mắt cũng có thể đổi khác kính đỏ hay đen ngịm?

độc dược hay hạt cơm?

cái đau, thơ mộc mạc quên tuốt văn vẻ luôn thơ trào ra đến ngạt khi đôi chân đạp ngừng một mình cất tiếng hát chỉ vắt sổ rối bung ta nghe lòng rưng rưng! 23.09.1988

(*) Con voi: một truyện ngắn châm biếm của văn học Ba Lan.

Sống mòn: tiểu thuyết của nhà văn Việt Nam, Nam Cao.

(**)Liên hệ: Trong ngữ cảnh này, xin hiểu liên hệ là một trong những mục đích yêu cầu của một giáo án khi giáo viên giảng dạy. Khi giảng dạy, giáo viên phải thiết lập mối liên hệ giữa nội dung bài giảng với thực tế xã hội hiện thời. Chẳng hạn như giảng dạy về hình tượng cán bộ kháng chiến, hình tượng con người mới, cuộc sống mới, phải liên hệ đến những đối tượng ấy, có khi phải ngay tại cuộc sống địa phương. Nhưng hầu hết là phản tác dụng, vì hình tượng trong tác phẩm văn chưong quá tô hồng, mà trong thực tế

thì … q bình thường, thậm chí là tầm thường!

(***) Thủ pháp xới lật (xem xét mặt này, mặt kia…) là một thao tác trong nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, phải xới lật với cơ sở vững chắc là đạo lí dân tộc, cơng lí nhân loại, chứ khơng thể bất chấp mọi tiêu chí, giá trị phổ quát. Ví dụ, trong An Nam chí lược của Lê Tắc, y gọi Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Mai Thúc Loan… là giặc, những kẻ tiếm thiết, chẳng hạn. Do đó, cần phải lật lại vấn đề, quân Hán – Hoa mới đích thực là giặc.

NH NG CÂU BẤT CH T TH RA KHI GÒ L NG V T SỔ

Một phần của tài liệu txa-giotmuc-canhdong-va-vokichdien_28-12hb10 (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)