a) Đặc điểm tổ chức SXKD
2.2.3. Tình hình tổ chức, quản lý sử dụng vốn lu động ở Công ty
2.2.3.1. Phân tích nguồn tài trợ VLĐ và thành phần VLĐ của Công ty
Đối với một doanh nghiệp việc phân tích tình hình nguồn hình thành VLĐ và tình hình sử dụng VLĐ là hết sức cần thiết, bởi vì cơng ty muốn tăng doanh thu thì phải đầu t vào TSLĐ. Do đặc điểm của VLĐ là trong cùng một lúc nó phân bố trên khắp các giai đoạn của quá trình sản xuất và tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau. Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục doanh nghiệp phải có đủ nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu VLĐ của cơng ty . Do đó việc phân tích, đánh giá cơ cấu nguồn VLĐ của cơng ty là rất cần thiết và đợc thể hiện qua bảng 3.
Qua bảng 3 cơ cấu nguồn vốn vốn lu động của Công ty TNHH MTV Nam Sơn ta thấy tổng Vốn lu động trong những năm gần đây tăng lên rất nhanh cụ thể: Năm 2006 tổng vốn lu động chỉ có 5.841.196 nghìn đồng thì tới năm 2007 Vốn lu động là 8.424.712 nghìn đồng tăng so với năm 2006 là 2.583.516 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 30,35%. Trong phần tăng của vốn lu động ta thấy Vốn bằng tiền của năm 2007 là 1.864.034 nghìn đồng tăng so với năm 2006 là 83.298 nghìn đồng. Nguyên nhân vốn bằng tiền tăng trong năm 2006 là do công ty đã huy động tiền gửi ngân hàng với số lợng lớn để mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Đây là điều kiện thuận lợi để cho cơng ty có một nguồn tiền lớn để tiếp tục quay vòng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cũng nh tình hình quản lý vốn bằng tiền thì tình hình quản lý các khoản phải thu của cơng ty trong năm 2007 cũng rất tốt, cụ thể: Trong năm 2006 các khoản phải thu của cơng ty 5.302.481 nghìn đồng thì đến năm 2007 các khoản phải thu chỉ cịn 1.048.828 nghìn đồng giảm so với năm 2006 là 4.253.653 nghìn đồng. Đây là một dấu hiệu tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty vì các khoản phải thu giảm chứng tỏ việc cơng ty không bị chiếm dụng vốn. Khi vốn khơng bị chiếm dụng thì cơng ty sẽ có nhiều cơ hội đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh đây là một dấu hiệu rất tốt.
Tóm lại VLĐ ở cơng ty đợc tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu, vốn chiếm dụng và các nguồn vốn khác song chủ yếu là từ nguồn vốn chủ sở hữu bổ xung và tỷ trọng của nguồn vốn này sẽ ngày càng tăng lên cùng với việc mở rộng quy mơ kinh doanh của cơng ty.Ngồi ra cơng ty đã tích cực địi nợ khách hang đã làm giảm khoản phải thu của khách hang và dùng vào việc đầu t cho TSLĐ. Đây là dấu hiệu tốt công ty cần phát huy.
* Cơ cấu VLĐ.
Nh ở chơng 1, chúng ta đã thấy TSLĐ, VLĐ của doanh nghiệp có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. ở đây sẽ tìm hiểu về cơ cấu VLĐ trong từng khâu sản xuất của công ty và cơ cấu những loại VLĐ theo các khoản mục trên báo cáo tài chính của cơng ty. Cơ cấu VLĐ cơng ty trong hai năm 2006 – 2007 đợc thể hiện trong bảng sau :
Trong những năm qua mặc dù còn gặp những hạn chế nhất định trong việc tổ chức dụng vốn, nhng nhìn chung kết quả của công ty đạt đợc rất đáng kể. Công ty không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng giá trị sản l- ợng sản xuất, và doanh thu tiêu thụ. Tuy nhiên, để có thể đánh giá cụ thể ta cần xem xét một số chỉ tiêu sau qua bảng 4 .
-Nếu nh Vốn kinh doanh năm 2006 là 19.072.348 nghìn đồng thì tới năm 2007 lợng vốn kinh doanh là 27.584.054 nghìn đồng tăng so vơi năm 2006 một lợng 8.511.706 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 145%. Điều đó chứng tỏ cơng ty đã hoạt động có hiệu quả trong năm 2007. Vốn kinh doanh bình qn của năm 2007 là 23.328.202 nghìn đồng, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 6.072.396 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 135%. Doanh thu thuần có xu hớng tăng do quy mô tăng về vốn kinh doanh tăng, cụ thể: năm 2007 Doanh thu thuần là 22.500.000 nghìn đồng tăng 6.910.000 nghìn đồng so với năm 2006 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 144%. Do tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng vốn bình quân nên làm hiệu suất sử dụng sử dụng vốn giảm.
-TSLĐ của công ty chủ yếu đợc đầu t bằng vốn bổ xung của chủ sở hữu và lợi nhuận kinh doanh.
Trớc những địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn, Công ty đã cố gắng khắc phục những hạn chế và đa ra một số biện pháp quản lý cụ thể nh sau:
-Vốn lu động của công ty đợc quản lý khá tốt thông qua việc quản lý các khoản phải thu đã giảm đáng kể .
Công tác quản lý và thu hồi các khoản phải thu cũng đợc công ty rất quan tâm. Để nhanh chóng thu hồi đợc vốn đầu t, Công ty cùng với các đội thi cơng tiến hành hồn tất mọi thủ tục theo đúng quy định của nhà nớc và của chủ đầu t. Có một kế tốn viên chun phụ trách cơng tác tập hợp khối l- ợng và thu hồi công nợ. Đồng thời Cơng ty cũng khuyến khích các đội có trách nhiệm trong việc phối hợp cùng Công ty để thu hồi vốn, thông các quy định của Cơng ty về việc giao vốn thanh tốn cho các đội.
2.2.3.2. Phân tích hiệu quả quản lý các thành phần VLĐ chủ yếu của Công ty.
a) Công tác quản lý sử dụng TSLĐ, VLĐ ở công ty TNHH MTV Nam Sơn.
Bên cạnh việc xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ, tìm nguồn tài trợ cho nhu cầu đó một cách đầy đủ, kịp thời thì cơng tác quản lý TSLĐ, VLĐ cũng có ảnh hởng lớn đến hiệu quả sử dụng VLĐ ở công ty .
Đối với việc nghiên cứu kết cấu TSLĐ, VLĐ ở cơng ty đã phần nào thấy đợc tình hình sử dụng TSLĐ, VLĐ. Do VLĐ của công ty tập trung chủ yếu ở hai khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và khoản phải thu nên công ty đã đặt trọng tâm công tác quản lý TSLĐ, VLĐ vào hai khoản này, song cũng không coi nhẹ việc quản lý các loại TSLĐ khác cụ thể :
* Đối với chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : Cơng ty yêu cầu các
đội tập hợp đầy đủ chứng từ về công ty , mở sổ theo dõi chi tiết từng cơng trình, hạng mục cơng trình. Nhờ đó cơng ty sẽ kiểm sốt đợc tiến độ thi cơng. Từ đó tập hợp tồn bộ chi phí sản xuất dở dang trong kỳ của tồn cơng ty .
* Đối với khoản phải thu : Công ty tổ chức theo dõi chi tiết tất cả các
khoản công nợ phải thu trong và ngồi cơng ty .Để nhanh chóng thu hồi đợc vốn đầu t. Với những cơng trình mà chủ đầu t có khó khăn trong việc giải quyết thanh tốn cho cơng ty , công ty sẽ yêu cầu chủ đầu t xác nhận khối l- ợng hồn thành đã nghiệm thu chờ thanh tốn để làm cơ sở giải trình cho ngân hàng (ngân hàng đã cho công ty vay vốn để thi cơng cơng trình ) và xin ngân hàng tạo điều kiện cho cơng ty tiếp tục vay vốn thi cơng các cơng trình khác.
Cơng tác thu hồi vốn ln là một bài tốn khó đối với công ty cũng nh với các doanh nghiệp. Việc chủ đầu t chậm thanh tốn đã gây cho cơng ty nhiều khó khăn và làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất của công ty. Mặc dù cơng ty đã có nhiều cố gắng song trong thời gian qua số vốn cha thu hồi đợc vẫn còn lớn, chiếm tới hơn 30% tổng số VLĐ của công ty
*Đối với vốn bằng tiền : Cơng ty chủ trơng duy trì một lợng tiền mặt
tại quỹ vừa đủ để đảm bảo thanh tốn, chi trả cho những khoản mà cơng ty khơng thể thực hiện đợc bằng hình thức thanh tốn chuyển khoản qua ngân hàng nh : thanh toán tiền lơng, tạm ứng…
Công ty chỉ thực hiện việc dự trữ những loại vật t đặc trng, những loại phải nhập khẩu, hoặc không sẵn trên thị trờng, cịn những loại vật t thơng th- ờng khác, khi có nhu cầu trên cơ sở đã lập từ trớc, các đội sẽ mua rồi xuất dùng thẳng không qua nhập kho. Nhờ vậy mà công ty sẽ giảm đợc các chi phí quản lý vật t, giảm đợc số VLĐ bị ứ đọng trong khâu dự trữ.
b) Đánh giá hiệu sử dụng VLĐ của công ty (2006-2007)
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty ta sử dụng các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ ở chơng I. Qua tính tốn và tổng hợp các số liệu ta có bảng số liệu sau :
Bảng 5: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
TNHH MTV Nam Sơn
(Đơn vị tính: 1.000đ)
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So Sánh
Số tiền %
1. Tổng doanh thu thuần 15.590.000 22.500.000 6.910.000 44,32
2. Giá vốn hàng bán 13.980.653 18.717.010 4.736.357 33,88
3. Chi phí quản lý doanh
nghiệp 1.003.036 1.886.121 883.085 88,04
(1-2-3)
5. Thu nhập từ hoạt động tài
chính 2.085 4.304 2.219 106,4
6. Chi phí từ hoạt động tài
chính 544.622 1.823.109 1.268.487 232,9
7. Lợi nhuận Tài chính (542.537) (1.818.805) (1.276.268) 235,2
8.Tổng lợi nhuận trớc thuế
(4+7) 63.774 78.064 14.290 22,41
9. Lợi nhuận sau thuế 45.917 56.206 10.289 22,41
10. Nộp ngân sách nhà nớc 225.685 515.602 289.917 128,5
(Nguồn: Phịng Tài Chính - Kế tốn)
Qua bảng kết quả kinh doanh trong hai năm gần đây, cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty có dấu hiệu tiến triển tốt. Cơng ty đã liên tục nhận đợc các gói thầu (2/3là do cơng ty tự thầu, cịn1/3 là do tổng cơng ty thầu giao cho). Nhìn vào bảng trên ta thấy cơng ty đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng quy mô kinh doanh và mở rộng thị trờng hoạt động, điều này làm cho giá trị sản lợng và doanh thu tăng lên đáng kể: Năm 2007, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là 22.500.000 nghìn đồng tăng 6.910.000 nghìn đồng so với năm 2006 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 44,32%. Thu nhập từ hoạt đơng tài chính năm 2007 là 4.304 nghìn đồng tăng so với năm 2006 2.219 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 106,4%. Tổng lợi nhuận sau thuế tăng năm 2007 là 78.064 nghìn đồng tăng 10.289 nghìn đồng so với năm 2006, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 22,41%. Trong kỳ công ty đã ln hồn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc cụ thể năm 2007 công ty đã nộp Ngân sách nhà nớc 515.602 nghìn đồng tăng so với năm 2006 là 289.917 nghìn đồng đạt tỷ lệ tăng là 128,5%. Hơn thế nữa năm qua công ty cũng thờng xuyên bổ xung thêm lực lợng lao động và làm cho đời sống của công nhân viên không ngừng tăng lên. Cụ thể là
thu nhập bình qn của một cơng nhân viên năm 2005 là 935.000 đồng/ ngời/ tháng, năm 2006 là 1.560.000 đồng/ngời/tháng và đến năm 2007 đã tăng lên là 2.050.000 đồng/ ngời/ tháng.
Trên đây là những đánh giá khái quát về tình hình sử dụng VLĐ của công ty và để thấy đợc một cách rõ hơn về tình hình quản lý, sử dụng VLĐ của công ty ta đi vào đánh giá công tác quản lý, sử dụng các loại, hàng tồn kho, các khoản phải thu thơng qua các chỉ tiêu tài chính sau:
Qua bảng 6 trên ta thấy: Doanh thu năm 2007 đạt 22.500.000 nghìn đồng tăng 6.910.000 nghìn đồng so với năm 2006 tơng ứng với tỷ lệ tăng 144,32%, chính vì vậy nên lợi nhuận sau thuế năm 2007 cũng tăng hơn so với 2006, nếu nh năm 2006 lợi nhuận thuần sau thuế là 45.917 nghìn đồng thì đến năm 2007 lợi nhuận sau thuế là 56.206 nghìn đồng, tăng so với năm 2006 là 10.289 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 122,40%. Nếu so sánh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ta thấy vốn lu động bình quân năm 2007 tăng so với năm 2006 là 2.773.387 nghìn đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 120,66%. Nhìn chung doanh nghiệp kinh doanh là có lợi nhuận và lợi nhuận doanh nghiệp có đợc là từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng đem lại còn hoạt động tài chính khơng đem lại lợi nhuận. Ngồi ra hệ số sinh lợi vẫn ở mức rất thấp dẫn đến hiệu quả sử dụng là không tốt.
- Cũng nh chỉ tiêu hiệu suất, tỷ suất doanh lợi nhuận trên doanh thu cũng tăng đáng kể, năm 2006 tỷ suất doanh lợi trên doanh thu là 0,039 thì tới năm 2007 tỷ suất đã tăng lên tới 0,084% tăng so với năm 2006 là 0,187%. Điều đó có nghĩa là trong một đồng doanh thu thuần của năm 2007 số lợi nhuận đạt đợc tăng hơn so với năm 2006 là 0,187 đồng.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của Cơng ty nhìn chung là cha cao đang có dấu hiệu giảm vào cuối năm 2007, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh năm 2007 so với năm 2006 giảm 0,002%. Nguyên nhân của tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh ở mức cha cao là vì vốn kinh donah bình quân tham gia sản xuất rất lớn trong khi đó lợi nhuận sau thuế cha đạt đợc ở mức cao nh mong đợi.
Vòng quay vốn lu động tăng từ 1,162 năm 2006 lên 1,389 năm 2007 so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 119,53%. Mặt khác tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn so với tốc độ tăng của vốn lu động nên đã làm tăng tốc độ chu chuyển vốn, tức là vốn luân chuyển nhanh hơn.
Do tăng vòng quay vốn lu động nên đơn vị đã rút ngắn đợc số ngày chu chuyển. Cụ thể là năm 2006 số ngày là 309,93 ngày thì đến năm 2007 số ngày chu chuyển chỉ còn 259,12 ngày điều này làm tăng tốc độ quay vòng vốn của doanh nghiệp. Việc tăng vòng quay vốn lu động đã giúp cho công ty tiết kiệm đợc nguồn vốn lu động. Nếu số vòng quay vốn lu động ở năm 2007 là khơng thay đổi so với năm 2006 thì có thể đợc 22.500.000 nghìn đồng. Mà năm 2007 vốn lu động thực tế sử dụng là 19.159.343 nghìn đồng nên qua phân tích ta thấy đơn vị làm đã tiết kiệm một khoản vốn lu động trong năm 2007.
Tóm lại, xét về tốc độ chu chuyển vốn lu động qua hai năm thì tình hình sử dụng vốn lu động thấy nhiều hiệu quả đã có dấu hiệu phục hồi, Cơng ty cần tích cực phát huy chiều hớng này. Mức tăng của số vòng quay cũng tăng dần, số ngày chu chuyển đã giảm đi. Nhìn chung là thời gian chu chuyển một vịng vốn lu động đã giảm đáng kể. Đối với một doanh nghiệp xây dựng nh vậy là có hiệu quả. Xong vẫn địi hỏi cơng ty cần phải tìm ra những giải pháp nhằm tăng số vòng quay vốn lu động, hạ thấp số ngày chu chuyển, tạo điều kiện cho việc giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh.
2.3. Những thành cơng và hạn chế trong việc tổ chức quản lý sử dụng VLĐ tai Công ty TNHH MTV Nam Sơn. VLĐ tai Công ty TNHH MTV Nam Sơn.
Mặc dù trong năm 2007, Cơng ty đã cố gắng tìm mọi biện pháp thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng, xong kết quả đạt đợc vẫn cha cao. Tuy nhiên bên cạnh những nỗ lực phấn đấu, Cơng ty cịn tồn tại những yếu kém khơng nhỏ nh sau:
- Thiếu vốn sản xuất: đây là vấn đề nan giải, thách thức chung của nhiều doanh nghiệp trong việc tổ chức vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, đối mặt với vấn đề này, Cơng ty cha chủ động da dạng hố nguồn khai thác nên có khi có nhu cầu đầu t về xây lắp, thi cơng. Công ty mới sử dụng nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng dẫn đến chi phí sử dụng vốn rất cao.
- Mặc dù quy mô kinh doanh đang mở rộng, doanh thu tăng tơng đối lớn, sản phẩm tiêu thụ tăng mạnh xong công tác thanh thu hồi nợ cịn kém.