Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ hiện nay

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 35 - 40)

2.1. thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh PhúThọ hiện nay Thọ hiện nay

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ

2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm trong khu vực giao lu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sơng Hồng và Tây Bắc (vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng Tây - Đơng - Bắc). Phía Đơng giáp Hà Nội (mới), phía Đơng Bắc giáp Vĩnh Phúc, phía Tây giáp Sơn La, phía Tây Bắc giáp Yên Bái, phía Nam giáp Hịa Bình, phía Bắc giáp Tun Quang. Với vị trí “ngã ba sơng” cửa ngõ phía Tây của Thủ đơ Hà Nội, Phú Thọ cách trung tâm Hà Nội 80 km, cách sân bay Nội Bài 60 km, cách cửa khẩu Lào Cai, cửa khẩu Thanh Thuỷ hơn 200 km, cách Hải Phòng 170 km và cảng Cái Lân 200 km.

Phú Thọ nằm ở trung tâm các hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt và đ- ờng sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đơng - Bắc đi Hà Nội, Hải Phịng và các nơi khác. Là cầu nối giao lu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc. Quốc lộ 2 qua Phú Thọ đi Tuyên Quang, Hà Giang sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 70 đi Yên Bái, Lào Cai sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 32 qua Phú Thọ đi Yên Bái, Sơn La, cùng với các tỉnh bạn trong cả nớc và quốc tế [68].

Với địa hình bị chia cắt, Phú Thọ đợc chia thành tiểu vùng chủ yếu. Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của Phú Thọ, tuy gặp một số khó khăn về việc đi lại, giao lu song ở vùng này lại có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại. Tiểu vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồng ruộng và dải đồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy. Có thể nói, tồn bộ diện tích đất đai của Phú Thọ là diện tích gị đồi.

Tỉnh Phú Thọ gồm 13 huyện, thành, thị gồm: thành phố Việt Trì, thị xã Phú

Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Tân Sơn và Yên Lập; 275 đơn vị hành chính cấp xã. Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá của tỉnh.

2.1.1.2. Đặc điểm về dân c

Phú Thọ có dân số 1.345.498 ngời. Trong đó, lao động xã hội toàn tỉnh là 727.500 ngời, chiếm 59,8% dân số. Trên địa bàn tỉnh có 28 dân tộc, đơng nhất là dân tộc Kinh, chiếm 85,89% dân số của tỉnh. Dân số là ngời dân tộc thiểu số chiếm 14,11% số dân toàn tỉnh. Trong số các dân tộc thiểu số, dân tộc Mờng chiếm 13,62%; dân tộc Dao chiếm 0,92%; dân tộc Sán Chay chiếm 0,22%; dân tộc Tày chiếm 0,15%; dân tộc Mông chiếm 0,05%; dân tộc Thái chiếm 0,04%; dân tộc Nùng chiếm 0,03%; dân tộc Hoa chiếm 0,02%; dân tộc Thổ chiếm 0,01%; dân tộc Ngái chiếm 0,008% [68].

Trình độ dân trí: Đến nay đã phổ cập giáo dục tiểu học cho 13/13 huyện, thị, thành phố với 100% số xã; tỷ lệ ngời biết chữ đạt 98,3% dân số. Số học sinh phổ thơng niên học 2009-2010 có trên 307.250 em, số giáo viên là 14.183 ngời. Số thầy thuốc có 2.597 ngời, bình quân y, bác sĩ trên 1 vạn dân là 206 ngời.

2.1.1.3. Đặc điểm về kinh tế xã hội

Thời gian qua, nền kinh tế Phú Thọ phát triển đúng hớng, phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. GDP tăng bình quân đạt 8,4%

năm, cao hơn mức tăng bình quân của cả nớc là 6,7%. Về GDP/ngời, Phú Thọ đứng thứ 3 trong số các tỉnh trung du miền núi Bắc bộ; đứng thứ 34 trong 61 tỉnh, thành của cả nớc. Về GDP công nghiệp/ngời, Phú Thọ đứng thứ 3 trong số các tỉnh trung du miền núi Bắc bộ; đứng thứ 10 trong 61 tỉnh, thành của cả nớc.

Cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển cơ bản đúng hớng tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thực hiện q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa. Các ngành cơng nghiệp mũi nhọn tiếp tục phát triển khá, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm và sản xuất vật liệu xây dựng. Một số doanh nghiệp đợc tổ chức sắp xếp lại, đầu t chiều sâu, tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, đợc thị trờng chấp nhận, nh gạch CMC, bia Henninger, que hàn, giầy thể thao... Tiểu thủ công nghiệp đợc chú trọng, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lợng và đa dạng hóa sản phẩm, giá trị sản xuất tăng 42% so năm 1996, nhiều ngành nghề truyền thống đợc khôi phục và phát triển. Giá trị gia tăng nơng lâm nghiệp có nhịp độ tăng trởng bình qn đạt 5,6%/năm, chăn ni tiếp tục phát triển; Rừng

tự nhiên, rừng trồng tăng lên cả số lợng và chất lợng, độ che phủ của rừng đạt 35,8%. Các ngành dịch vụ cũng có mức tăng trởng khá, đạt khoảng 9,8%/năm. Mạng lới thơng mại, dịch vụ đợc quy hoạch, sắp xếp lại, kết hợp tăng cờng công tác quản lý thị trờng, chống buôn lậu, gian lận thơng mại và kinh doanh trái phép, đảm bảo lợi ích của ngời tiêu dùng và nhà sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ. Ngành tài chính, ngân hàng, du lịch và các ngành dịch vụ khác đều có những

khởi sắc góp phần xứng đáng vào sự ổn định và phát triển chung của nền kinh tế. Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 65,4 triệu USD, tăng bình quân 12,2%/năm. Các mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng, phong phú. Nhiều mặt hàng xuất khẩu mới có uy tín đợc thị trờng chấp nhận. Các mặt hàng truyền thống tiếp tục tăng khá và ổn định nh chè chế biến, hàng may mặc. Các thành phần kinh tế đợc khuyến khích, phát triển, cũng đóng góp phần xứng đáng vào sự phát triển chung của nền kinh tế, đời sống của các tầng lớp dân c ngày càng đợc cải thiện, các mặt xã hội cũng có sự chuyển biến tích cực. Xây dựng mới 20 cơng trình thủy lợi, củng cố sửa chữa một số cơng trình đầu mối, trọng điểm khác, tăng thêm 3.673ha đợc tới tiêu chủ động. Đầu t đa vào sử dụng 231,5km đờng dây cao thế, 255 km đờng dây hạ thế và 133 trạm biến áp, tăng thêm 77 xã có điện lới. Làm mới và nâng cấp 329,2km đờng nhựa, đờng cấp phối, hàng chục km cấp thốt n- ớc đơ thị.

2.1.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ hiện nay

2.1.2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc Ban Thờng vụ Tỉnh ủy quản lý (Phụ lục 1)

Đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh, huyện và các cơ quan ngành dọc của Trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (thuế, thống kê, bảo hiểm xã hội...) do Ban Thờng vụ Tỉnh ủy quản lý có 346 ngời, trong đó có 45 ngời là nữ, chiếm 13%, ngời dân tộc có 24 ngời chiếm 6,93%.

Về độ tuổi, số có độ tuổi dới 30 tuổi khơng có ngời nào; số ngời có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi có 22 ngời chiếm 6,4% ; số ngời có độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi có 123 ngời chiếm 35,5% ; số có độ tuổi trên 51 tuổi có 201 ngời chiếm tỷ lệ 58,1%. Nh vậy, số cán bộ cấp tỉnh, huyện và các cơ quan ngành dọc do Ban Thờng vụ Tỉnh ủy quản lý phần lớn tuổi tơng đối cao, trên 50 tuổi chiếm 58,1%.

Về trình độ chun mơn đào tạo có 51 ngời có trình độ trên đại học (gồm thạc sỹ, tiến sỹ) chiếm tỷ lệ 14,74%; có 289 ngời có trình độ đại học chiếm tỷ lệ 83,53%; số cịn lại có trình độ cao đẳng và trung cấp.

Về trình độ lý luận chính trị, có 333 ngời đã đợc đào tạo cao cấp lý luận hoặc cử nhân chính trị, chiếm 96,2%; có 13 ngời có trình độ trung cấp lý luận, chiếm 3,8%.

Về bố trí theo chun ngành đào tạo có 346 ngời đợc bố trí đúng chun ngành đào tạo, chiếm tỷ lệ 100%; trong số này có 100% hồn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Nh vậy đội ngũ cán bộ, công chức do Ban Thờng vụ Tỉnh ủy quản lý có 98,27% có trình độ đại học và trên đại học; 96,2% có trình độ cao cấp lý luận, và có 59,8% đợc đạo tạo chính quy, 40,2 % đào tạo tại chức; phần lớn đợc bố trí đúng chun mơn và đều hồn thành tốt nhiệm vụ.

2.1.2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc cấp tỉnh, cấp huyện, các cơ quan ngành dọc của trung ơng

a. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức là trởng, phó phịng hoặc tơng đ- ơng (Phụ lục 2)

Đội ngũ cán bộ, cơng chức là trởng, phó phịng hoặc tơng đơng ở tỉnh Phú Thọ có 1719 ngời, trong đó nữ có 413 ngời chiếm 24,02%, ngời dân tộc có 99 ngời chiếm 5,76%. Về độ tuổi, dới 30 tuổi có 35 ngời chiếm tỷ lệ 2,03%; từ 31 đến 40 có 364 ngời chiếm tỷ lệ 21,18%; từ 41 đến 50 có 685 ngời chiếm tỷ lệ 39,85%; từ 51 đến 55 tuổi có 384 ngời chiếm 22,34%; ngời có độ tuổi từ 55 tuổi trở lên có 251 ngời chiếm 14,6%.

Về trình độ chun mơn đào tạo có 95 ngời có trình độ trên đại học (gồm thạc sỹ, tiến sỹ) chiếm tỷ lệ 5,53%; 1474 ngời có trình độ đại học chiếm tỷ lệ 85,75%; số cịn lại có trình độ cao đẳng và trung cấp.

Về loại hình đào tạo có 780 ngời đợc đào tạo chính quy chiếm tỷ lệ 45,38%; có 939 ngời đợc đào tạo tại chức chiếm tỷ lệ 54,62%.

Về trình độ lý luận chính trị, trong tổng số cán bộ giữ chức trởng, phó phịng và tơng đơng có 1016 ngời có trình độ cao cấp lý luận hoặc cử nhân chính trị, chiếm tỷ lệ 59,1%; có 539 ngời có trình độ trung cấp lý luận chiếm tỷ lệ 31,36%; có 164 ngời có trình độ sơ cấp, chiếm tỷ lệ 9,54%.

Nh vậy đội ngũ cán bộ giữ chức vụ trởng, phó phịng và tơng đơng có 91,28% có trình độ đại học và trên đại học; 59,1% có trình độ cao cấp lý luận; có 45,38% đợc đạo tạo chính quy, 54,62 % đào tạo tại chức. Trên 76% là có độ tuổi từ 41 tuối trở lên. Có 91,27% đợc bố trí đúng chun ngành đào tạo; có 98,89% là hồn thành tốt nhiệm vụ.

b. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác chuyên môn và nhân viên phục vụ tại tỉnh Phú Thọ (Phụ lục 3)

- Về số lợng và cơ cấu, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác chuyên môn và nhân viên phục vụ tại tỉnh Phú Thọ có 5393 ngời, trong đó nữ có 2162 ngời chiếm 40,09%, ngời dân tộc thiểu số có 220 ngời chiếm 4,08%.

- Về độ tuổi của đội ngũ này cho thấy: ngời có độ tuổi dới 30 là 1236 ngời chiếm tỷ lệ 22,92%, độ tuổi từ 31 đến 40 có 1763 ngời chiếm tỷ lệ 32,69 %; độ tuổi từ 41 đến 50 có 1543 ngời chiếm tỷ lệ 28,61%; ngời có độ tuổi từ 51 đến 55 tuổi có 623 ngời chiếm 11,55%; trên 55 tuổi có 228 ngời chiếm 4,23%. - Về trình độ chun mơn đào tạo có 3053 ngời có trình độ từ đại học trở lên chiếm 56,61%; Trình độ cao đẳng và trung cấp có 1708 ngời chiếm tỷ lệ 31,67%, số có trình độ sơ cấp hoặc cha qua đào tạo là 632 ngời chiếm tỷ lệ là 11,72% (100% là nhân viên phục vụ).

- Về loại hình đào tạo có 2727 ngời đợc đào tạo chính quy chiếm tỷ lệ 50,56%; 2034 ngời đợc đào tạo tại chức chiếm tỷ lệ 37,72%; cịn lại là các hình thức đào tạo khác.

- Về trình độ lý luận chính trị, có 1506 ngời có trình độ sơ cấp lý luận chiếm tỷ lệ 27,93%; số có trình độ trung cấp 1861 ngời chiếm tỷ lệ 34,51%; trình độ cao cấp là 155 ngời chiếm 2,87%; số cịn lại cha qua đào tạo.

- Về bố trí cơng việc theo chun ngành đào tạo và khả năng hoàn thành nhiệm vụ, đội ngũ này có 93,99 % bố trí đúng chun ngành đào tạo, số cịn là gần đúng hoặc khơng đúng với chun ngành đào tạo; có 90,69% là hồn thành tốt nhiệm vụ, 9,18% hoàn thành nhiệm vụ, cịn lại là khơng hồn thành nhiệm vụ.

2.1.2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phờng, thị trấn

Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức của 275 xã, phờng thị trấn trên địa bàn tỉnh cho thấy:

- Về số lợng và cơ cấu, có 5121 ngời trong đó cán bộ nữ là 1538 ngời chiếm 30,03%; có 475 là ngời dân tộc thiểu số chiếm 9,28%.

- Về độ tuổi: độ tuổi dới 30 có 634 ngời chiếm tỷ lệ 12,38%; tuổi từ 31 đến 45 có 2471 ngời chiếm 48,25%; từ 46 tuổi trở lên có 2016 ngời chiếm tỷ lệ 39,37%.

- Về trình độ văn hóa có 4540 ngời tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm tỷ lệ 88,65%; tốt nghiệp trung học cơ sở có 581 ngời chiếm 11,35%.

- Về trình độ chun mơn cho thấy: đại học có 684 ngời chiếm 13,36%; trình độ cao đẳng, trung cấp có 2811 ngời chiếm 54,89%; trình độ sơ cấp có 271 ngời chiếm 5,29%; số cha qua đào tạo 1355 ngời chiếm tỷ lệ 26,46%.

- Về trình độ lý luận có 1358 ngời cha qua đào tạo chiếm 26,52%; 1467 ng- ời có trình độ sơ cấp chiếm 28,65%; 2255 ngời có trình độ trung cấp chiếm 44,03%; trình độ cao cấp hoặc cử nhân chính trị có 41 ngời chiếm 0,8%.

Nh vậy đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, phờng, thị trấn có 13,36% có trình độ đại học, 0,8% có trình độ cao cấp lý luận. Cha đạt chuẩn về chun mơn có 1355 ngời chiếm 26,46%; cha đạt chuẩn về văn hóa có 581 ngời chiếm 11,35%, 26,52% cha đạt chuẩn về trình độ lý luận chính trị.

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh phú thọ hiện nay (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w