4.các nhân tố tác động lên cán cân vãng lai qua đó tác động đến xu hướng biến động của tỉ giá trong dài hạn

Một phần của tài liệu Học thuyết ngang giá lãi suất (Trang 32 - 36)

III. So sánh IRP, PPP và IFE:

4.các nhân tố tác động lên cán cân vãng lai qua đó tác động đến xu hướng biến động của tỉ giá trong dài hạn

động đến xu hướng biến động của tỉ giá trong dài hạn

Trước hết, việc thâm hụt hay thặng dư trên cán cân thanh toán tổng thể (BOP) sẽ là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tỷ giá:

Cán cân vãng lai

Cán cân thương mại

Thâm hụt thương mại liên tiếp trong nhiều năm là vấn đề chưa thể giải quyết của Việt Nam. Năm 2010,

diễn biến trong cán cân thương mại của Việt Nam vẫn tương tự. Xuất khẩu vàng tăng mạnh trong quí 2 không cải thiện được mấy cán cân thương mại của Việt Nam.

Theo số liệu tập hợp của Tổng cục thống kê. Thâm hụt thương mại nửa đầu năm lên tới 6.8 tỷ USD. Như vậy, khả năng thâm hụt năm ngoái, có thể lên tới 14 tỷ USD do nhập siêu thường có xu hướng mở rộng vào cuối năm.

Cán cân vốn

Mặc dù cán cân vãng lai của Việt Nam bị thâm thủng khá nhiều nhưng lại được bù đắp bởi nguồn vốn dài hạn:

FDI, ODA và khoản vay. Trong 6 tháng đầu năm FDI vào đạt 5.4 tỷ USD. FDI ròng đạt 3.7 tỷ. Giải ngân ODA đạt 2.1 tỷ USD. Lượng USD thu ròng từ 2 nguồn này đã lên tới 5.3 tỷ USD. Lượng vốn đầu tư dài hạn ròng vào Việt Nam bị thâm hụt 863 triệu USD nếu tính toán theo thâm hụt thương mại của tổng cục thống kê nhưng lại thặng dư 1.7 tỷ theo số liệu của Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên, lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài 6 tháng vào mạnh khiến tổng cán cân vốn và cán cân vãng lai thặng dư.

5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân vốn và cán cân bù đắp chính thức qua đó tác động đến tỷ giá trong ngắn hạn

C, Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân vốn và cán cân bù đắp chính thức qua đó tác động đến tỷ giá trong ngắn hạn

Một phần của tài liệu Học thuyết ngang giá lãi suất (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)