U C
3.2. Các giải pháp kiểm sốt rủi ro cho vay bất động sản của các NHTM
3.2.2.3. Thành lập bộ phận chuyên mơn định giá tài sản đảm bảo
BẢO
Các NHTM cần thành lập bộ phận định giá tài sản đảm bảo. Giá trị tài sản định giá vừa phù hợp với giá thị trường vừa đảm bảo an tồn về tính thanh khoản của tài sản khi cĩ biến động. Để làm được điều này thì nhân sự trong cơng việc này phải là người cĩ chun mơn, am hiểu về giá thị trường của tài sản cũng như khả năng dự báo biến động về giá trị của tài sản đảm bảo.
Ngồi việc định giá tài sàn đảm bảo tiền vay, bộ phận này phải thường xuyên cập nhật những biến động liên quan đến các tài sản nhận đảm bảo, thơng báo kịp thời đến bộ phận quản lý tín dụng để cáo biện pháp kịp thời nhằm đảm bảo an tồn tín dụng.
Đối với bộ phận thẩm định tài sản là bất động sản. Cần phải thường xuyên theo dõi biến động thị trường bất động sản, giá cả thị trường, am hiểu quy định của pháp luật về nhà đất, nắm bắt được thơng tin về quy hoạch từng khu vực, định kỳ tổ chức định giá lại tài sản đảm bảo phù hợp với giá thị trường tại từng thời điểm.
3.2.2.4. TỔ CHỨC CÁC BỘ PHẬN THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG THEO NGÀNH
Mỗi NHTM cần tổ chức quản lý tín dụng theo ngành, thành lập các bộ phận thẩm định tại các chi nhánh theo ngành kinh tế, theo đối tượng khách hàng, các bộ phận tái thẩm định, quản lý tín dụng cũng được tổ chức theo
ngành. Mơ hình này sẽ giúp cho cơng việc thẩm định tín dụng chuyên sâu hơn vì nhân viên thẩm định tín dụng theo từng ngành, từng đối tượng khách hàng sẽ am hiểu rõ về hoạt động của khách hàng và ngành nghề sản xuất, rút ngắn thời gian thẩm định và nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng. Đồng thời việc quản lý theo ngành hoặc đối tượng khách hàng sẽ giúp các NHTM đánh giá được mức độ rủi ro tín dụng trong từng ngành kinh tế, từng đối tượng khách hàng chính xác hơn nhằm đưa ra các chính sách tín dụng kịp thời, qua đĩ xác định giới hạn tín dụng cho từng nhĩm khách hàng, thành phần kinh tế, ngành kinh tế, phù hợp với “khẩu vị” rủi ro của từng ngân hàng.
3.2.2.5. VỀ ĐÀO TẠO ĐỘ NGŨ CÁN BỘ NGÂN HÀNG
Để cĩ được một đội ngũ làm cơng tác tín dụng giỏi ngân hàng cần phải cĩ sự lựa chọn kỹ càng hơn khi tuyển dụng, khơng chạy theo xu thế mở rộng quy mơ nhân sự mà nên thiên về chất lượng nhân sự theo hai tiêu chí: trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp. Mặt khác các ngân hàng chú trọng hơn nữa cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên, cho nhân viên tham dự các lớp tập huấn chuyên ngành để tích luỹ kinh nghiệp, nâng cao trình độ;
Để làm tốt cơng tác tín dụng ngồi năng lực chuyên mơn người cán bộ cần phải cĩ đạo đức nghề nghiệp, nếu thiếu một trong hai yếu tố trên sẽ dễ tạo ra rủi ro tín dụng, gây thiệt hại cho ngân hàng. Chính vì vậy, ngồi việc tuyển dụng người giỏi các ngân hàng cũng lựa chọn những người cĩ phẩm chất đạo đức tốt.
Trong quy trình tín dụng từ việc thẩm định- phán quyết- quản lý khoản vay và thu hồi nợ, cần cĩ sự phân cấp, phân quyền rõ ràng, trong đĩ quy định
- 71 -
rõ trách nhiệm của từng khâu. Điều này sẽ giúp cho nhân sự tại mỗi bộ phận nhận thức rõ vai trị và trách nhiệm của mình nâng cao tinh thần trách nhiệm, đảm bảo hồn thành tốt cơng việc được giao. Nên ban hành bản mơ tả cơng việc của từng chức danh, từng bộ phận để cĩ sự chính xác hơn trong việc đánh giá hiệu quả làm việc của từng người.
Chú trọng cơng tác đào tạo, tái đào tạo cán bộ về chuyên mơn và phẩm chất đạo đức. Tuyển dụng nhân sự mới kết hợp với việc tổ chức thường xuyên các lớp đào tạo cho cán bộ cũ về kiến thức nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, phối hợp với các trung tâm đào tạo cán bộ ngân hàng cũng như mời các chuyên gia của các ngân hàng hiện đại trong và ngồi nước.
Cĩ chính sách khen thưởng và kỷ luật một cách cơng khai, rõ ràng và hợp lý, cĩ chính sách đãi ngộ và đề bạt thích hợp vừa khuyến khích và động viên kịp thời vừa giữ chân được người tài. Trong việc bổ nhiệm các chức danh liên quan đến cơng tác tín dụng cần phải lựa chọn được người thích hợp, cĩ trình độ chuyên mơn, năng lực quản trị và phẩm chất đạo đức phù hợp với cơng việc được giao.
3.2.3 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC CỦA CÁC ĐƠN VỊ CĨ LIÊN QUAN
Tồ án và các cơ quan thi hành án cần tăng cường hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý tài sản đảm bảo, nâng cao quyền tự chủ của các NHTM. Cần cĩ các chế tài quy định rõ trách nhiệm của cơ quan thi hành án và thời hạn kê biên phát mãi tài sản, đảm bảo quá trình xử lý được nhanh chĩng, tạo điều kiện thuận lợi để các NHTM rút ngắn thời gian xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn vay.
K
E Á T LU A Ä N C H Ư Ơ N G III
Từ cơ sở lý luận về rủi ro, rủi ro tín dụng và rủi ro trong cho vay bất động sản ở chương I, thực trạng về rủi ro và kiểm sốt rủi ro trong cho vay bất động sản ở chương II, chương III luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm kiểm sốt rủi ro trong cho vay bất động sản , bao gồm một số giải pháp chủ yếu sau:
Các giải pháp ở gĩc độ vĩ mơ: tạo dựng một hành lang pháp lý đồng bộ, phù hợp nhằm đảm bảo cho thị trường bất động sản phát triển một cách lành mạnh, bền vững, tạo thuận lợi trong việc kiểm sốt rủi ro trong đầu tư bất động sản. Các giải pháp để thu hút vốn cho thị trường bất động sản ngồi nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Tăng cường cơng tác định hướng, điều hành kiểm sốt của NHNN trong lĩnh vực cho vay bất động sản.
Các giải pháp ở gĩc độ vi mơ: Các NHTM cần cơ cấu lại bộ máy tổ chức trong lĩnh vực tín dụng cho phù hợp nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng thẩm định, quản lý tín dụng cũng như quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng nĩi chung và tín dụng bất động sản nĩi riêng. Chú trọng cơng tác tuyển dụng nhân sự, tổ chức đào tạo và tái đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nhân sự về trình độ chuyên mơn và đạo đức nghề nghiệp.
Các giải pháp hỗ trợ từ cơ quan thi hành án để đảm bảo quyền tự chủ và rút ngắn thời gian xử lý tài sản đảm bảo của các NHTM.
- 73 -
KẾ T LUẬ N C HUNG
Lĩnh vực bất động sản là một lĩnh vực đầy tiềm năng và triển vọng, nhu cầu về nhà ơ,û văn phịng cho thuê, nhà xưởng sản xuất… cịn rất lớn và phù hợp với định hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước của Đảng và nhà nước. Giải quyết những khĩ khăn vướng mắc và khai thơng các nguồn vốn đổ vào thị trường này sẽ gĩp phần phát triển thị trường bất động sản, khac thác được tiềm năng to lớn của thị trường, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cơng nghiệp hĩa, giải quyết được nhu cầu nhà ở cho người dân, nhà xưởng, văn phịng phục vụ cho sản xuất kinh doanh, gĩp phần vào tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Tín dụng ngân hàng luơn là một kênh cung ứng vốn quan trọng cho thị trường bất động sản, đĩng vai trị rất quan trọng trong việc phát triển thị trường bất động sản. Tuy nhiên kênh tín dụng này cũng chứa đựng nhiều rủi ro mang tính hệ thống ảnh hưởng đến thị trường bất động sản và cả nền kinh tế. Việc kiểm sốt rủi ro trong cho vay bất động sản là hết sức quan trọng, nĩ vừa đảm bảo an tồn vốn tín dụng ngân hàng vừa gĩp phần vào việc ổn định thị trường bất động sản, thị trường tiền tệ ngân hàng cũng như của cả nền kinh tế nước ta trong giai đoạn phát triển hiện nay. Đây chính là nội dung xuyên suốt của luận văn này.
Qua những vấn đề được trình bày trong luận văn, tơi hy vọng sẽ giúp chúng ta nhìn nhận được tầm quan trọng của việc kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay bất động sản, những mặt cịn hạn chế và một số giải pháp để
thị trường bất động sản phát triển bền vững, cũng như kiểm sốt được rủi ro từ nguồn vốn tín dụng này.
Do giới hạn về thời gian nghiên cứu, cũng như kiến thức, kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế, vì vậy luận văn cịn nhiều thiếu sĩt. Rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp chân thành của các thầy cơ giáo và bạn đọc để luận văn này được hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
- 75 -
Tie á ng Vie ät
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Lê Xuân Bá (2003), “Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trong cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam”, NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội.
2. Báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước năm 2005, 2006, 2007. 3. Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997;
4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004.
5. Th.s Bùi Thị Tuyết Mai (2005) “Thị trường quyền sử dụng đất ở Việt
Nam”, NXB Lao động – Xã hội.
6. Quy chế cho vay đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số
1627/2001/Qð-NHNN ngày 31/12/2001 của Ngân hàng nhà nước;
7. Quyết định số 127/2005/Qð-NHNN ngày 03/02/2005 về sửa đổi bổ sung quy chế cho vay đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số
1627/2001/Qð-NHNN của Ngân hàng nhà nước.
8. Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc ban hành "Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng".
9. Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc đổi, bổ sung một số điều của Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thơng đốc Ngân hàng nhà nước
11.Mạc San (2008), “Khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ: từ A đến Z”, báo điện tử VNeconomy: h t t p : / / v n e c o no m y . v n / 6 2 1 86 P 0 C 6 / k h u n g - h o a n g - n o - d u o i - c h u a n - t a i - m y - t u - a - d e n - z . h t m .
12.PGS.TS Sử Đình Thành (2006), “Phát triển hệ thống tài chính Việt Nam thời kỳ hậu WTO”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (số 194).
13. Thời báo kinh tế Việt Nam 2005, 2006, 2007.
14. Website:
www . s b v .g ov . v n Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
www . h o r e a . o r g .v n Hiệp hội bất động sản TP HCM www . h o c h i m i n h c i t y . g ov . v n UBND TPHCM
www . d i a o c o n l i n e Trang thơng tin mua bán nhà đất
www . i c b . c om.v n Ngân hàng Cơng thương Việt Nam
www . v i e t c o m b a nk .com. v n Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
www . e a b . co m . v n Ngân hàng Đơng Á
www . s a c o m b a n k .com. v n Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín
www . a cb . co m . v n Ngân hàng Á Châu
www . v ir . co m . v n Báo Đầu tư vnexpress Tin nhanh Việt Nam www . v n e co no m y .com. v n Thời báo kinh tế Việt Nam điện tử www . ti n t u c v i e t n a m . c o m Tin tức Việt Nam
Tie á ng A nh
1. Miller, Marcus & Pongsak Luangaram (1998), “Financial Crisis in East
Asia: bank run, asset bubbles and antidotes”, National Institute Economic
Review, (No 165).
2. World Bank (1998) “East Asia – The Road to Recovery”. 3. World Bank, World Development Indicators 2002.
4. World Bank, World Economic Outllook, (No: 12/1997, 5/1998 và 3/2000). **************************************