CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia .Công suất 1500m3/ngày (Trang 26 - 29)

TRÌNH ĐƠN VỊ

4.1 THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ :

Nước thải từ các khâu sản xuất và sinh hoạt được thu gom vào hệ thống cống dẫn vào trạm xử lý.

Đầu tiên, nước qua song chắn rác để loại rác , cặn , nắp chai , miểng chai ... có kích thước lớn. Sau đó, rác sẽ được thu gom và chở đến bãi rác để xử lý.

________________________________________________________________________

Nước thải sau khi qua song chắn rác được dẫn đến hầm tiếp nhận rồi qua lưới chắn rác tinh nhằm loại bỏ một lượng lớn cặn, bã hèm giúp giảm tải, tránh gây tắc nghẽn cho các cơng trình phía sau.

Nước từ hầm tiếp nhận được bơm vào bể điều hoà để ổn định lưu lượng , nhiệt độ và nồng độ của nước thải. Trong bể điều hồ có bố trí hệ thống phân phối khí nhằm tránh các hạt cặn lơ lửng lắng xuống , tránh sinh mùi hôi .

Sau khi qua các cơng trình xử lý cơ học thì nồng độ của các chất ô nhiễm sẽ giảm di một phần, cụ thể : BOD5 : 25%, COD : 30% , SS : 65% .

Nước thải sau đó được dẫn qua các cơng trình xử lý sinh học .

Tại bể kị khí UASB nhờ hoạt động phân huỷ của các VSV kị khí biến đổi chất hữu cơ thành các dạng khí sinh học . chính các chất hữu cơ tồn tại trong nước thải là các chất dinh dưỡng cho các VSV.

Sự phát triển của VSV trong bể thường qua 3 giai đoạn :

+ Giai đoạn 1: Nhóm vi sinh vật tự nhiên có trong nước thải thủy phân các

hợp chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản có trọng lượng nhẹ như Monosacarit, amino axit để tạo ra nguồn thức ăn và năng lượng cho vi sinh hoạt động.

+ Giai đoạn 2 : Nhóm vi khuẩn tạo men axit biến đổi các hợp chất hữu cơ

đơn giản thành các axit hữu cơ thường là axit acetic, nhóm vi khuẩn yếm khí tạo axit là nhóm vi khuẩn axit focmo.

+ Giai đoạn 3 : Nhóm vi khuẩn tạo mêtan chuyển hóa hydro và axit acetic

thành khí mêtan và cacbonic. Nhóm vi khuẩn này gọi là Mêtan Focmo. Vai trị quan trọng của nhóm vi khuẩn mêtan focmo là tiêu thụ hydrô và axit acetic, chúng tăng trưởng rất chậm và quá trình xử lý yếm khí chất thải được thực hiện khí khí mêtan và cacbonic thoát ra khỏi hỗn hợp.

Hiệu quả xử lý phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ pH... Các yếu tố sinh vật như: số lượng và khả năng hoạt động phân hủy của quần thể vi sinh vật có trong bể.

Việc làm giảm bớt nồng độ ô nhiễm hữu cơ ở bể UASB giúp cho bể hiếu khí (Aerotank) hoạt động hiệu quả hơn vì nồng độ COD đã giảm nhiều, hiệu quả xử lý theo COD từ 60÷80%.

Sau khi qua bể kị khí nước thải tiếp tục đến bể Aerotank. Tại bể Aerotank , các chất hữu cơ còn lại sẽ được phân huỷ bởi các VSV hiếu khí, hiệu quả xử lý của bể Aerotank dạt từ 75-90% và phụ thuộc vào các yếu tố như nhiệt độ, pH, nồng độ oxy, lượng bùn…Nước thải sau khi qua bể Aerotank các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học bị loại hồn tồn, cịn lại chất khó phân huỷ .

Sau thời gian lưu nước nhất định nước được đưa sang bể lắng II để lắng các bơng bùn hoạt tính.

Bùn từ đáy bể lắng II được đưa vào hố thu bùn có 2 ngăn một phần bùn trong bể sẽ được bơm tuần hoàn lại bể Aerotank nhằm duy trì nồng độ bùn hoạt tính trong bể, phần bùn dư dược đưa qua bể nén bùn.

Tại bể nén bùn bùn dư được nén bằng trọng lực nhằm giảm thể tích của bùn. Bùn hoạt tính của bể lắng II có độ ẩm cao 99-99,3% vì vậy cần phải thực hiện nén bùn để giảm độ ẩm còn khoảng 95-97%.

Bùn sau khi nén được đưa qua máy ép băng tải và mang đi chôn lấp hợp vệ sinh hay làm phân bón.

Nước sau khi qua lắng tiếp tục cho qua hồ hoàn thiện trước khi đưa đến nguồn tiếp nhận.

Thành phần và tính chất nước thải

Thông số Đầu vào Quy chuẩn phát thải

pH 6,5 5.5 – 9 BOD5 (mg/l) 1350 50 COD (mg/l) 2350 100 SS (mg/l) 437 100 Nt (mg/l) 23,5 30 Pt (mg/l) 8,5 6 4.2 TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ : 4.1. Lƣu lƣợng tính tốn:

Lưu lượng thiết kế Qtkế = 1500m3/ngd

Lưu lượng trung bình giờ : Qtb h = 1500/24 = 62.5 ( m3/h )

Lưu lượng trung bình giây: Qtb s = (1500 x 103) / (24 x 3600) = 17.36 (l/s) Theo TCXD 51-84 , ứng với Qtb s = 17.36 l/s ta có Kch = 2.42

Lưu lượng lớn nhất giờ : Qmax h = Qtb h x Kch = 62.5 x 2.42 = 151.25 (m3/h) Lưu lượng lớn nhất giây: Qmax s = Qtb s x Kch = 17.36 x 2.42 = 42.0112 ( l/s)

4.2. Song chắn rác:

Song chắn rác giữ lại các tạp chất có kích thước lớn (chủ yếu là rác). Đây là cơng trình đầu tiên trong thành phần của trạm xử lý nươc thải.

Chọn song chắn rác làm sạch bằng thủ công. Rác sau thu gom được đưa đến bãi rác.

Các thông số của song chắn rác làm sạch thủ công

Thông số Làm sạch thủ cơng

________________________________________________________________________

Kích thước song chắn Rộng, mm

Dày, mm

5 – 15 26 – 38

Khe hở giữa các thanh, mm 16 – 50

Độ dốc theo phương đứng, (độ) 30 – 45

Tốc độ dòng chảy trong mương đặt song chắn, m/s 0,3 – 0,6

Tổn thất áp lực cho phép, mm 150

(Tài liệu “XLNT đô thị và công nghiệp – Lâm Minh Triết”)

4.2.1. Chọn kích thước song chắn rác: Bề

dày khe hở giữa các thanh: 18 mm Độ dốc theo phương thẳng đứng: 300 d :bề dày w : bề rộng

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia .Công suất 1500m3/ngày (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w