Nghiên cứu mô tả hồi và tiến cứu

Một phần của tài liệu Mô tả đặc điểm hình ảnh adenomyosis trên cộng hưởng từ và đánh giá kết quả điều trị bằng phương pháp can thiệp nội mạch (Trang 25 - 52)

2.3.2. Cách thức tiến hành:

- Phương tiện nghiên cứu:

+ Máy siêu âm Triplex Aloka 5000 và Phillipe HD 11.

+ Máy chụp mạch số hóa xóa nền (DSA).

+ Dụng cụ chụp mạch: Dộsilet 5F, ống thông (catheter) đuôi lợn 5F, ống thông dạng Cobra 5F, Sidewinder 5F, vi ống thông (microcatheter) 2.7F và các dây dẫn (guidewire) với kích cỡ tương ứng.

+ Vật liệu nút mạch: chúng tôi chọn PVA vỡ gõy tắc mạch vĩnh viễn, giá thành rẻ, sẵn có.

+ Thuốc:

 Dịch truyền NaCl 0.9% và dõy truyền, dao rạch da.  Thuốc và các phương tiện chống sốc.

 Thuốc tiền mê: Diazepam, Seduxen.

 Thuốc chống dị ứng: Adrenalin, Dộpersolon 30 mg, Dimedrol.  Thuốc gây tê: Lidocain, Xylocain.

 Thuốc cản quang tan trong nước: Tộlebrix 350, Hexabrix, Ultravis.  Thuốc chống đụng: Hộparine 5000 UI.

- Chuẩn bị BN:

+ Giải thích kỹ cho gia đình BN về các nguy cơ và tai biến có thể xảy ra. - Các bước tiến hành:

+ Bước 1: Chụp ĐM chẩn đoán

 Áp dụng phương pháp Seldinger, đường vào thường là ĐM đùi 1.  Sát trùng vùng bẹn hai bên, trải săng che phủ toàn bộ BN, để hở một lỗ

tròn nhỏ vùng bẹn, chỗ sẽ đưa ống thông vào và làm thủ thuật.  Gây tê tại vị trí chọc kim: thường dưới nếp bẹn từ 1 - 2 cm.  Chọc kim và đặt bộ luồn ống thông (Dộsilet) vào ĐM đùi.

 Luồn ống thông đuôi lợn 5F qua Désilet lên ĐM chủ bụng, đặt ở trên chạc ba chủ chậu. Chụp toàn bộ ĐM chậu hai bên để tìm vị trí của ĐMTC.

 Rút ống thông đuôi lợn, luồn ống thông dạng Cobra 5F hoặc Sidewinder 5F, đặt vào ĐMCT hai bên, chụp để đánh giá và chọn vật liêu can thiệp phù hợp.

+ Bước 2: Gây tắc mạch để điều trị

 Tiến hành luồn vi ống thông 2.7F chọn lọc ĐMTC hai bên.  Chụp lại kiểm tra.

 Lựa chọn và bơm vật liệu nút mạch thích hợp để gây tắc mạch. + Bước 3: Chụp kiểm tra sau nút

 Chụp qua ống thông 5F đặt ở ĐMCT, qua ống thông đuôi lợn đặt trên chạc ba chủ chậu.

 Rút ống thông và Dộsilet ra khỏi lòng mạch, đố ộp tại chỗ 15 phút để cầm máu, sau đó băng ép ĐM ở vị trí chọc kim.

2.4. Thu thập và xử lý số liệu:

- Khai thác các thông tin từ phiếu thu thập số liệu. - Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê Epi info.

2.5. Đạo đức nghiên cứu:

- Đề tài chỉ phục vụ cho bệnh nhân và có phản hồi với bệnh nhân.

- Tất cả các bệnh nhân và gia đình đều được giải thích về các nguy cơn tai biến trong quá trình tiến hành thủ thuật cũng như sự thất bại hoặc tái phát của bệnh trước và sau làm thủ thuật.

CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:

3.1.1. Tuổi. Bảng 3.1. Phân bố tuổi BN. Bảng 3.1. Phân bố tuổi BN. Tuổi BN Số BN Tỷ lệ % < 35 35 – 45 ≥ 45 Tổng số Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lứa tuổi thường gặp - Tuổi trung bình 3.1.2. Số lần đẻ. Bảng 3.2. Số lần đẻ. Số lần đẻ Số BN Tỷ lệ % 0 1 2 >2 Tổng số Nhận xét:

3.2. Đặc điểm Adenomyosis trước khi điều trị bằng nút mạch.

3.2.1. Đặc điểm lâm sàng.

3.2.1.1. Tình trạng thiếu máu.

Bảng 3.3. Tình trạng thiếu máu.

Tình trạng thiếu máu Số lượng Tỷ lệ %

Không thiếu máu Thiếu máu nhẹ Thiếu máu vừa Thiếu máu nặng Tổng số

Nhận xét:

3.2.1.2. Mối liên quan giữa tuổi và bệnh Adenomyosis.

Bảng 3.4: Mối liên quan giữa tuổi và adenomyosis

Tuổi <35 35-45 >45 Tổng sè Sè adenomyosis Tỷ lệ% Nhận xét: 3.2.1.3 Lý do vào viện. Bảng 3.5: Tỷ lệ lý do vào viện.

Lý do vào viện Rong kinh Đau bông Đau bông+ rong kinh

Tổng sè

Số bệnh nhân

Nhận xét:

3.2.2. Đặc điểm adenomyosis trên siêu âm và cộng hưởng từ.

3.2.2.1 Đặc điểm phân bố adenomyosis.

Bảng 3.6: Đặc điểm phân bố.

Phân bè Siêu âm Cộng hưởng từ Tỷ lệ%

Khu trú Lan toả Tổng sè

Nhận xét:

3.2.2.2 Đặc điểm số lượng adenomyosis khu trú.

Bảng 3.6: Đặc điểm số lượng.

Số lượng Siêu âm Cộng hưởng từ Tỷ lệ % 1

2 ≥3 Tổng sè

Nhận xét:

3.2.2.3 Đặc điểm về vị trí adenomyosis khu trú.

Bảng 3.7: Đặc điểm vị trí.

Vị trí Siêu âm Cộng hưởng từ Tỷ lệ % Thành trước

Thành sau Tổng sè (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.4 Đặc điểm cấu trúc âm của adenomyosis.

Bảng 3.8: Đặc điểm cấu trúc âm.

Cấu trúc âm Số lượng Tỷ lệ %

Tăng âm Giảm âm Hỗn hợp âm Tổng sè

Nhận xét:

3.2.2.5 Đặc điểm độ dày vùng chuyển tiếp của adenomyosis thể lan toả.

Bảng 3.9: Đặc điểm độ dày vùng chuyển tiếp.

Độ dày(mm) Siêu âm Cộng hưởng từ Tỷ lệ % <10

10-12 >12 Tổng sè

Nhận xét:

3.2.2.6 Đặc điểm tín hiệu adenomyosis trên chuỗi xung T1W.

Bảng 3.10: Đặc điểm tín hiệu trên chuỗi xung T1W.

Tín hiệu Số lượng Tỷ lệ % Tăng Giảm Hỗn hợp Tổng sè Nhận xét:

3.2.2.7 Đặc điểm tín hiệu adenomyosistrên chuỗi xung T2W.

Bảng 3.11: Đặc điểm tín hiệu xung T2W.

Tín hiệu Số lượng Tỷ lệ % Tăng Giảm Hỗn hợp Tổng sè Nhận xét:

3.2.2.8 Đặc điểm ngấm thuốc của adenomyosis trên chuỗi xung T1W sau tiêm gadolinium.

Bảng 3.12: Đặc điểm tín hiệu adenomyosis trên xung T1W sau tiêm Gadolinium. Ngấm thuốc Số lượng Tỷ lệ % Đồng nhất Không đồng nhất Không ngấm Tổng sè Nhận xét:

3.2.2.9 Đặc điểm kích thước adenomyosis khu trú.

Bảng 3.13: Đặc điểm kích thước adenomyosis khu trú.

Kích thước (mm)

Siêu âm Cộng hưởng từ Tỷ lệ% ≤20

21-70 >70 Tổng sè

Nhận xét

3.2.2.10 Đặc điểm ranh giới adenomyosis khu trú.

Bảng 3.14: Đặc điểm ranh giới của adenomyosis.

Ranh giới Siêu âm Cộng hưởng từ Tỷ lệ% Rõ

Không rõ Tổng sè

Nhận xét:

3.2.2.11 Đặc điềm phổ màu của adenomyosis trên siêu õm Doppler màu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.15: Đặc điểm mức độ tăng sinh mạch

Mức độ tăng sinh mạch Số khối u Tỷ lệ% Không

Có Tổng sè

Nhận xét:

3.2.2.12 Đặc điểm kích thước dọc tử cung

Bảng 3.16: Đặc điểm kích thước dọc tử cung.

Kích thước tử cung Siêu âm Cộng hưởng từ Tỷ lệ % Bình thường (≤ 90)

To (91-110) Rất to (>110) Tổng sè

3.2.2.13 Đặc điểm trọng lượng tử cung

Bảng 3.17: Đặc điểm trọng lượng tử cung.

Trọng lượng tử cung(gam)

Siêu âm Cộng hưởng từ Tỷ lệ % Không to(<100) To(100-300) Rất to(>300gam) Tổng sè Nhận xét:

3.3 Đặc điểm Adenomyosis sau khi điều trị bằng nút mạch

3.3.1 Đặc điểm về lâm sàng

3.3.1.1 Số ngày nằm điều trị tại bệnh viện sau khi nút động mạch tử cung.

Bảng 3.18: Số ngày nằm viện. Số ngày Số bệnh nhân Tỷ lệ % 1-3 4-7 >7 Tổng sè Nhận xét:

3.3.1.2 Đặc điểm lâm sàng ngay sau nút động mạch tử cung.

Bảng 3.19: Đặc điểm lâm sàng sau nót

Dấu hiệu Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Đau Đau, sốt

Không đau, sốt Tổng sè

Nhận xét:

3.3.1.3. Số ngày đau ngay sau nút mạch.

Bảng 3.20: Số ngày đau bụng ngay sau nút mạch

Số ngày đau Số bệnh nhân Tỷ lệ %

≤ 2 3-7 Tổng sè

Nhận xét:

3.3.1.4 Đặc điểm đau bụng sau nút mạch 1,3, 6 tháng.

Bảng 3.21: Đặc điểm đau bụng sau nút mạch

Đau bông Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sè BN Tỷ lệ% Sè BN Tỷ lệ% Sè BN Tỷ lệ% Không Giảm Còn Tổng sè Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.1.5. Đặc điểm rong kinh sau nút mạch 1, 3, 6 tháng.

Bảng 3.22: Đặc điểm rong kinh sau nút mạch

Rong kinh 1 tháng 3 tháng 6 tháng

Sè BN Tỷ lệ% Sè BN Tỷ lệ% Sè BN Tỷ lệ% Không

Giảm Còn

Tổng sè

Nhận xét:

3.3.2 Đặc điểm về cận lâm sàng.

3.3.2.1 Đặc điểm kích thước dọc tử cung sau nút mạch 3, 6 và 12 tháng

Bảng 3.23: Đặc điểm kích thước tử cung sau nút mạch

Kích thước dọc tử cung(mm)

Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 12 tháng

Sè BN Tỷ lệ % Sè BN Tỷ lệ% Sè BN Tỷ lệ % Bình thường (≤ 90) To(91-110) Rất to(>110) Tổng sè Nhận xét:

3.3.2.2 Đặc điểm trọng lượng tử cung sau nút mạch 3, 6 và 12 tháng

Bảng 3.24: Đặc điểm trọng lượng tử cung sau nút mạch

Trọng lượng tử cung(gam)

Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau12 tháng Sè BN Tỷ lệ % Sè BN Tỷ lệ% Sè BN Tỷ lệ % Không to (<100) To (100-300) Rất to (>300) Tổng sè Nhận xét:

3.3.2.3 Đặc điểm độ dày vùng chuyển tiếp của adenomyosis sau nút mạch.

Bảng 3.25: Đặc điểm độ dày vùng chuyển tiếp sau nút mạch.

Giảm Không giảm

Tổng sè

Nhận xét:

3.3.2.4 Đặc điểm kích thước adenomyosis khu tró sau nút mạch 3, 6 và 12 tháng.

Bảng 3.26: Đặc điểm kích thước u sau nút mạch

Kích thước u (mm)

Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 12 tháng

Sè BN Tỷ lệ % Sè BN Tỷ lệ % Sè BN Sè BN ≤ 20 21-70 >70 Tổng sè Nhận xét:

CHƯƠNG 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Bàn luận theo kết quả nghiên cứu thu được: 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2. Đặc điểm của Adenomyosis trước khi điều trị bằng nút mạch. 4.3. Đặc điểm của Adenomyosis sau khi điều trị bằng nút mạch.

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Kết luận theo hai mục tiêu nghiên cứu:

1. Mô tả đặc điểm hình ảnh của Adenomyosis trên cộng hưởng từ trước can thiệp.

2. Đỏnh giá kết quả điều trị Adenomyosis bằng phương pháp can thiệp nội mạch.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh trường Đại học Y Hà Nội (2007). Bài

giảng chẩn đoán hình ảnh. Nhà xuất bản y học, tr 291-292.

2. Bộ môn Sản trường Đại học Y Hà Nội (2004). Bài giảng sản phụ

khoa tập II. Nhà xuất bản Y học, tr 306-318.

3. Đỗ Xuân Hợp. "Giải phẫu bụng". Nhà xuất bản Y học. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

4. Amant F, Moerman P, Neven P, et al. Endometrial cancer. Lancet

2005;366:491–505.

5. Azziz R. Adenomyosis in pregnancy. A review. J Reprod

Med1986;31:224–7.

6. Azziz R. Adenomyosis: current perspectives. Obstet Gynecol Clin

North Am 1989;16:221–35.

7. Baert A.L, K.Sartor. Vascular embolotherapy Fibroids, p 119-213

8. Bazot M, Cortez A, Darai E, Rouger J, Chopier J, Antoine JM, et al. Ultrasonography compared with magnetic resonance imaging for the

diagnosis of adenomyosis: correlation with histopathology. Hum Reprod 2001;16(11):2427–33.

9. Benagiano B and col. History of adenomyosis. Best Pract Res Clin

Obstet Gynaecol. 2006 Aug; 20(4): 449-63.

10.Bird CC, McElin TW, Manalo-Estrella P. The elusive adenomyosis

of the uterus-revisited. Am J Obstet Gynecol 1972;112:583–93.

11.Byun J.Y and al, Diffuse and focal adenomyosis: MR imaging

12.Dueholm M, Lundorf E, Hansen ES, Ledertoug S, Sorensen JS, Olesen F. Magnetic resonance imaging and transvaginal ultrasonography for diagnosis of adenomyosis. Fertil Steril 2001;76(3):588–94.

13.Evlieger R, D’Hooghe T, Timmerman D. Uterine ademyosis in the

infertility clinic. Hum Reprod Update 2003;9:139–47. 14.Frank H. Netter. Atlas giải phẫu người.

15.Goswami A, Khemani M, Logani KB, Anand R. Adenomyosis: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

diagnosis by hysteroscopic endometrial biopsy, correlation of incidence and severity with menorrhagia. J Obstet Gynecol Res 1998;24(4):281– 4.

16.Hendrickson MR, Kempson RL. Non-neoplastic conditions of the

myometrium and uterine serosa. In: Fox H, editor. Haines and Taylor obstetrical and gynaecological pathology. Third edition ed. Edinburgh, London, Melbourne and New York: Churchill Livingstone; 1987. p. 405–10.

17.Hodler J, von Schulthess G.K, Diseases of female genital tract I,

Diseases of Abdomen and Pelvis, p 137-138.

18.Kennedy S, Hadfield R, Westbrook C, Weeks DE, Barlow D, Golding S. Magnetic resonance imaging to assess familial risk in

relatives of women with endometriosis. Lancet 1998;352: 1440–1. 19. Ken Tamai, MD and al, MR imaging fingdings of adenomyosis:

Correlation with Histopathologic Featureas and Diagnostic Pitfalls, Radiographic 2005; 25: 21-40.

20.Kitawaki J, Koshiba H, Ishihara H, Kusuki I, Tsukamoto K, Honjo H. Progesterone induction of 17beta-hydroxysteroid dehydrogenase

estrogen-dependent benign diseases but not in normal endometrium. J Clin Endocrinol Metab 2000;85(9):3292–6.

21.Koshiyama M, Okamoto T, Ueta M. The relationship between

endometrial carcinoma and coexistent adenomyosis uteri, endometriosis externa and myoma uteri. Cancer Dectec Prev 2004;28:94–8

22.Kunz G, Beil D, Huppert P, Noe M, Kissler, Leyendecker G.

Adenomyosis in endometriosis – prevalence and impact on fertility. Evidence from magnetic resonance imaging. Hum Reprod 2005;20:2309–16.

23.Lewinsky H, Emge LA. The elusive adenomyosis of the uterus.Am J

Obstet Gynecol 1962;83:1541.

24.Man Deuk Kim and al, Long-term results of uterine artery

embolization for symptomatic adenomyosis, AJR 2007 188:171-181 25.Ota H, Igarashi S, Hatazawa J, Tanaka T. Immunohistochemical

assessment of superoxide dismutase expression in the endometrium in endometriosis and adenomyosis. Fertil Steril 1999;72(1):129–34.

26.Ota H, Igarashi S, Hatazawa J. Is adenomyosis an immune disease? Hum Reprod Update 1998;4:360–7.

27.Panganamamula UR, Harmanli OH, Isik-Akbay EF, et al. Is prior

uterine surgery a risk factor for adenomyosis? Obstet Gynecol 2004;104:1034–8

28.Parazzini F, Vercellini P, Panazza S, Chatenoud L, Oldani S,Crosignani PG. Risk factors for adenomyosis. Hum Reprod1997;12:1275–9.

29.Reinhold C, Mccarthy S, Bret PM, Mehio A, Atri M, Zakarian R, et al. Diffuse adenomyosis: comparison of endovaginal US and Mr

imaging with histopathologic correlation. Radiology 1996; 199(1):151– 8.

30.Sahin AA, Silva EG, Landon G, et al. Endometrial tissue in

myometrial vessels not associated with menstruation. Int JGynecol Pathol 1989;8:139–46.

31.Sammour A, Pirwany I, Usubutun A, et al. Correlations between

extent and spread of adenomyosis and clinical symptoms. Gynecol Obstet Invest 2002;54:213–6.

32.Siegler and Camilien. Adenomyosis. J Reprod Med 1994; 39:841-53 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33.Slezak P, Tillinger KG. The incidence and clinical importance of

hysterographic evidence of cavities in the uterine wall. Radiology 1976;118:581–6.

34.Sutton C and Jones K.D. Modern management of endometriosis. The

history of endometriosis, p18.

35.Uduwela AS, Perea MAK, Aiquig L, Fraser IS. Endometrial

myometrial interface: relationship to adenomyosis and changes in pregnancy. Obstet Gynecol Surv 2000;55(6):390–400.

36.William L. Simpson Jr, MD and al. Hysterosalpingography: A

Reemerging study. Radiogrphics 2002; 26:419-431.

TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP

37.Hernaldez H et col, Adenomyose, Journal de Gynộcology

Obsbộterique et Biologie de Reproduction 36 (2007) 179-185.

38.Wộry O, Thille A, Gaspard U, Van den Brỷle F. L’adộnomyose : le

point sur une pathologie mộconnue. J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris) 2005;34:633–48.

PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU

Họ tên:...Tuổi... Địa chỉ...Số ĐT... Nghề nghiệp...

Tiền sử : Không  Có .

Có kinh từ năm...tuổi, chu kỳ...ngày, CK kéo dài...ngày. Đều  Không đều . Ngày nút mạch...Ngày ra viện... Mã bệnh án... Nằm tại khoa: ... I. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng

* Đau bụng

Âm ỉ Dữ dội Không đau Dùng thuốc giảm đau Trong chu kỳ

Ngoài chu kỳ

* Rong kinh: Từ tháng...Năm...Chu kỳ...ngày. Kéo dài...ngày

Số lượng: Nhiều  Vừa  Ít  Máu: Đen, đỏ, cục...

Khám sản: Tử cung to , không to . To bằng thai...tuần. Mật độ chắc, mềm....

Hai phần phụ: Bình thường , không bình thường 

* Sinh đẻ Chưa  Có 

II. Siêu âm

Tử cung : Kích thước...x...x...mm. Trọng lượng...gam. Phân bè: Lan toả  Khu trú 

Lan toả: độ dày vùng chuyển tiếp...mm Khu trú:

Số lượng ...

Vị trí: Thành trước , Thành sau . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kích thước...x...x...mm, trọng lượng...gam. Cấu trúc âm: Tăng âm , giảm âm , hỗn hợp âm .

Tăng sinh mạch trên Doppler màu: Ýt , vừa , nhiều .

Dòng chảy ĐMTC phải...cm/s, ĐMTC trái...cm/s. III. Cộng hưởng từ:

Tử cung : Kích thước...x...x...mm. Trọng lượng...gam. Phân bè: Lan toả  Khu trú 

Lan toả: độ dày vùng chuyển tiếp...mm Khu trú:

Số lượng ...

Vị trí : Thành trước , Thành sau 

Kích thước...x...x...mm, trọng lượng...gam. Tín hiệu: T1W Tăng , giảm , hỗn hợp .

T2W Tăng , giảm , hỗn hợp .

T1W sau tiêm Gadolinium Không ngấm 

Ngấm : Đồng nhất Có , Không

IV. Chụp mạch máu

ĐMTC vào dễ , khó . Dùng Microcatheter , catheter .

Bơm PVA loại ...m, số lượng...Bên phải...bên trái...

Thưốc cản quang...ml, loại Ionic , nonionic . Thuốc giảm đau: Có , không ,

loại... V. Sau nút mạch

Đau trong...ngày, dùng thuốc giảm đau: có , không . Loại...

thời gian dùng... Sau nút...ngày có kinh.

Đau bụng: Còn , không . Mức độ: : Ýt , vừa , nhiều . Số lượng kinh: Ýt , vừa , nhiều .

Sinh hoạt vợ chồng: Bình thường , không bình thường . - Siêu âm sau 1 tháng:

+ Tử cung : Kích thước...x...x...mm. Trọng lượng...gram + Adenomyoisis :

Lan toả: độ dày vùng chuyển tiếp...mm

Khu trú: Kích thước...x...x...mm. Trọng lượng ...gram cấu trúc âm... + Dấu hiệu lâm sàng: Còn , không .

- Siêu âm sau 3 tháng:

+ Tử cung : Kích thước...x...x...mm. Trọng lượng...gram + Adeomyosis :

Lan toả: độ dày vùng chuyển tiếp...mm

Trọng lượng ...gram cấu trúc âm... + Dấu hiệu lâm sàng: Còn , không .

- Siêu âm sau 6 tháng:

+ Tử cung : Kích thước...x...x...mm. Trọng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Mô tả đặc điểm hình ảnh adenomyosis trên cộng hưởng từ và đánh giá kết quả điều trị bằng phương pháp can thiệp nội mạch (Trang 25 - 52)