Tuổi của khách du lịch Úc đến Việt Nam

Một phần của tài liệu LV chinh sua sau bao ve (Trang 87)

Độ tuổi 15–24 25–34 35–44 45–54 55–64

Tỷ lệ 19% 20,5% 26,5% 23,5% 10,5%

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

Vì vậy, Việt Nam cần tập trung xây dựng các sản phẩm phong phú, đa dạng, tập trung vào các sản phẩm MICE, du lịch nghỉ biển, tham quan cảnh quan thiên nhiên… Sinh viên tuy khả năng chi tiêu không cao nhƣng lại thích xê dịch, ƣa khám phá, vì vậy cần có các sản phẩm du lịch khám phá dành cho khách này.

2.2.3. Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Úc đến Việt Nam

2.2.3.1. Mục đích chuyến đi Bảng 2.9: Mục đích khách du lịch Úc đến Việt Nam Mục đích đi du lịch Tỷ lệ Nghỉ dƣỡng 32,5% Tìm hiểu, khám phá 25,5% Kinh doanh 10%

Hội nghị, hội thảo 9%

Vui chơi 8%

Thăm bạn bè, họ hàng 6,5%

Làm việc 5,5%

Học tập 1%

Mục đích khác 2%

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

Theo kết quả điều tra của tác giả, đa số câu trả lời của du khách Úc là đến Việt Nam với mục đích nghỉ dƣỡng (32,5%), ngồi ra xếp ở vị trí thứ hai là tìm hiểu, khám phá. Chỉ một số lƣợng rất ít đến Việt Nam với mục đích khác nên các

với từng đối tƣợng, luôn đổi mới để tạo hấp dẫn đồng thời phải có các chƣơng trình bổ trợ nhƣ vui chơi giải trí, mua sắm, trải nghiệm cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân địa phƣơng.

Bảng 2.10: So sánh giới tính, nghề nghiệp, mục đích chuyến đi của du khách Úc tới du lịch Việt Nam

Mục đích chuyến đi

Tìm Hội Thăm Mục

Nghỉ hiểu, Kinh nghị, Vui bạn Làm Học đích

dƣỡng khám doanh hội chơi bè, họ việc tập khác

phá thảo hàng Giới Nam 29,8% 22,1% 14,6% 14,4% 6,7% 4,8% 7,7% 0 0,96% tính Nữ 35,4% 29,2% 6,25% 3,1% 9,4% 8,3% 3,1% 2,08% 3,1% Khác 30,6% 36,1% 33,3% Hƣu trí 20% 20% 30% 20% 10% Kiến trúc Nghề sƣ, kĩ sƣ, 38,9% 22,2% 5,6% 5,6% 16,7% 11,1% bác sĩ

nghiệp Sinh viên 20% 40% 10% 30%

Nhà báo/ 50% 50% phóng viên Giảng viên, giáo 31% 9,5% 14,3% 21,4% 11,9% 11,9% viên Thƣơng 33,3% 11,1% 14,8% 16,7% 24,1% gia Nhân viên tổ chức quốc tế Nhân viên 25% 6,3% 37,5% 18,8% 12,5% chính phủ

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả) 2.2.3.2. Điểm đến yêu thích

Kết quả điều tra của tác giả cho thấy, điểm đến yêu thích của khách du lịch Úc thƣờng là các tỉnh và trung tâm du lịch lớn nhƣ: Vịnh Hạ Long, Hồ Chí Minh, Sapa, Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu, Hội An, Đà Nẵng, Ninh Bình, Huế, Cần Thơ,

Phú Quốc, Đà Lạt, Phan Thiết, Phong Nha, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Quảng Trị, Mỹ Sơn, Bến Tre, Tiền Giang, Kon Tum.

Các điểm tham quan đƣợc ƣa thích cụ thể là: Kinh thành Huế, Ngũ Hành Sơn, Mũi Né, dinh Độc Lập, bảo tàng Chứng tích chiến tranh, hồ Ba Bể, đảo Cát Bà, nhà thờ Đức Bà, bảo tàng Chàm, chợ nổi Cái Bè, chợ Bến Thành, lăng Bác, chùa Một Cột, bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội), phố cổ Hà Nội, địa đạo Vịnh Mốc, khu căn cứ lịch sử DMZ, tháp Chàm, Mai Châu, cố đô Hoa Lƣ, Điện Biên Phủ, nhà thờ Phát Diệm, Tam Cốc, địa đạo Củ Chi, Cốc Ly, Bắc Hà, chùa Hƣơng, York Đôn, khu du lịch Sơn Trà, công viên Bách Thảo, hồ Tây, Bát Tràng, vƣờn quốc gia Bạch Mã, vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, khu bảo tồn thiên nhiên Ninh Bình.

Khi phỏng vấn sâu ý kiến của một vài du khách, tác giả còn thu đƣợc ý kiến của du khách về các thế mạnh Việt Nam có thể khai thác để tăng sức hấp dẫn đối với khách du lịch, những thế mạnh đó là: Xã hội Việt Nam truyền thống, văn hóa và lịch sử, tất cả các di tích lịch sử, các điểm du lịch văn hóa, chợ và cung điện, các bản làng dân tộc, phong cảnh thiên nhiên, các đảo, bãi biển, các khu bảo tồn và vƣờn quốc gia, phố cổ, thành cổ, quang cảnh của trung tâm thành phố, trung tâm mua sắm, chợ đêm, trại rắn, trại nuôi cá sấu.

2.2.3.3. Mùa du lịch

Có một điểm khác biệt dễ dàng nhận ra là các mùa ở Việt Nam đối lập với các mùa ở Úc. Tuy du khách Úc thƣờng đi du lịch Việt Nam nhiều vào tháng 1, tháng 2 và tháng 12 trùng với mùa du lịch nhận khách nhƣng điểm đến Việt Nam tạo đƣợc ấn tƣợng, trải nghiệm thú vị bởi sự khác biệt về mùa. Đây cũng là một trong những thế mạnh của du lịch Việt Nam.

2.2.3.4. Khả năng và cơ cấu chi tiêu

Theo kết quả chi tiêu qua thẻ visa năm 2012 của Công ty Visa International– công ty cơng nghệ thanh tốn tồn cầu hoạt động trên 200 quốc gia trên thế giới vừa công bố tháng 9/2013, khách du lịch từ Hoa Kỳ có mức chi tiêu lên tới 99,9 triệu USD (tƣơng đƣơng 2,1 nghìn tỷ đồng), tăng 9,6% từ 91,2 triệu USD (1,9 nghìn tỷ đồng) năm 2011. Nối tiếp trong danh sách này là khách du lịch từ Hàn

Quốc, với mức chi tiêu tới 82,6 triệu USD (1,7 nghìn tỷ đồng) và khách du lịch từ Úc ở mức 82,1 triệu USD (1,7 nghìn tỷ đồng).

Nhƣ vậy, du khách Úc đƣợc xếp hạng là một trong số du khách có khả năng và cơ cấu chi tiêu cao nhất tại Việt Nam.

2.2.3.5. Nguồn thông tin

Bảng 2.11: Nguồn thông tin khách du lịch Úc đã sử dụng trong chuyến đi thăm Việt Nam

Nguồn thông tin Nam Nữ Tỷ lệ

Internet 17% 12% 29 %

Bạn bè hoặc ngƣời thân 12% 10% 22 %

Ấn phẩm in 8,5% 7% 15,5 %

Công ty / Đại lý lữ hành 9% 2% 11 %

Kinh nghiệm bản thân 4% 5% 9 %

Thông tin tuyên truyền của Tổng cục Du lịch 2,5% 3,5% 6 %

Hội chợ, triển lãm về du lịch 2% 2,5% 4,5 %

Khác 0,5% 1,5 % 2 %

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

Kết quả điều tra đã chỉ rõ, internet, bạn bè và ngƣời thân, ấn phẩm đọc và các đại lý lữ hành có vai trị thơng tin quan trọng đối với du khách Úc trong chuyến đi tới Việt Nam. Có thể thấy rõ, internet vẫn là nguồn thơng tin đƣợc sử dụng phổ biến, rộng rãi nhất hiện nay. Bởi vậy, du lịch Việt Nam cũng nhƣ các công ty/ đại lý lữ hành cần cập nhật thông tin về các điểm đến du lịch thƣờng xuyên trên website cũng nhƣ các trang mạng xã hội facebook, twitter,…

2.3. Giải pháp thu hút khách du lịch Úc của du lịch Việt Nam hiện nay

2.3.1. Thực trạng giải pháp thu hút khách du lịch Úc của cơ quan quản lý du lịch

Phối kết hợp hoạt động của ngành du lịch với các ngành liên quan tại Việt Nam

giữa các tổ chức khác nhau để làm tăng số lƣợng du khách Úc đến Việt Nam. Cụ thể:

Việc lƣu trữ thơng tin về giới tính, nghề nghiệp, mục đích… của du khách Úc nhập cảnh vẫn chỉ đƣợc Cục Xuất nhập cảnh và Đại sứ quán Việt Nam tại Canberra, Lãnh sự quán Việt Nam tại Sydney lƣu giữ, không đƣợc gửi cho các công ty/ đại lý du lịch để làm tài liệu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thị trƣờng thƣờng xuyên về thị trƣờng khách.

Ngành y tế chƣa quản lý sát sao các hàng quán phục vụ cho du khách, tình trạng thức ăn kém vệ sinh đƣợc bày bán tràn làn vẫn diễn ra trên mọi miền đất nƣớc. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp lữ hành muốn để du khách thƣởng thức ẩm thực đƣờng phố của Việt Nam nhƣng đều không đƣợc các đối tác gửi khách chấp nhận bởi việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là rất khách, ảnh hƣởng lớn đến uy tín của hãng với du khách. Ngồi ra, việc khám chữa bệnh cho du khách quốc tế ở các bệnh viện công không linh hoạt. Du khách cần phải khai báo tên tuổi, xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác sau đó mới đƣợc tiến hành khám chữa. Một HDV chun dẫn khách nƣớc ngồi phàn nàn: “Tơi có kinh nghiệm rất nhiều năm trong

nghề hướng dẫn, mỗi lần du khách có vấn đề về sức khỏe, tơi thường lựa chọn những bệnh viện quốc tế hoặc phòng khám International SOS để được khám chữa nhanh chóng. Trước đây, chưa có kinh nghiệm, tôi thường đưa du khách vào bệnh viện công nhưng các bác sĩ y tá ln địi hỏi xuất trình rất nhiều giấy tờ rồi mới tiến hành công việc chuyên môn.”

Ngành công thƣơng chƣa quản lý tốt các cửa hàng chuyên phục vụ khách du lịch đạt chất lƣợng cao. Hầu hết các “điểm dừng chân” trên đƣờng dài hoặc các điểm mua bán sản phẩm du lịch là do các doanh nghiệp tƣ nhân tự phát thành lập. Các “điểm dừng chân” đƣợc các doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ, xây dựng là tốt, góp phần cải thiện đời sống kinh tế của ngƣời dân địa phƣơng nhƣng chất lƣợng hàng hóa cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ chƣa đƣợc đảm bảo, chƣa có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc. Dựa trên mối quan hệ và chính sách hoa hồng với HDV, lái xe và các công ty lữ hành, nhiều cửa hàng cạnh tranh nhau bằng chính sách chi trả hoa

hồng, chi trả hoa hồng càng cao thì có đƣợc lƣợng khách vào mua sắm cửa hàng càng nhiều, hồn tồn khơng phải bản thân cửa hàng có nhiều sản phẩm chất lƣợng tốt, giá tốt.

Việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù của từng địa phƣơng thực hiện chƣa hiệu quả. Có thể thấy rất rõ, các vùng biển của Việt Nam thƣờng bán các sản phẩm lƣu niệm giống nhau về kiểu dáng và màu sắc, khơng có tính đặc trƣng (các loại vịng, đèn trang trí làm từ các loại ốc biển, các hàng quán bán cùng loại món ăn…). Nhƣ vậy, du khách cảm thấy nhàm chán khi đi nhiều địa phƣơng nhƣng lại chỉ đƣợc trải nghiệm những điều giống nhau.

Hiệp hội Du lịch Việt Nam chƣa phát huy đƣợc vai trị của mình trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp, chƣa có các biện pháp khuyến khích việc cạnh tranh lành mạnh, nêu ra biện pháp loại bỏ các công ty cạnh tranh thiếu lành mạnh trong hoạt động kinh doanh du lịch; kêu gọi việc liên kết mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp du lịch trong nƣớc trong hoạt động xúc tiến, quảng bá để thu hút khách, tạo ra liên minh trong việc thu hút khách du lịch Úc đến Việt Nam…

Việc phối hợp xúc tiến, quảng bá sản phẩm giữa cơ quan quản lý du lịch Việt Nam với cơ quan du lịch quốc gia Úc chƣa nhiều. Việc thiết lập cơ chế trao đổi, cung cấp thơng tin, hình ảnh về điểm đến du lịch giữa hai nƣớc chỉ dừng lại ở các buổi hội thảo, hội nghị, roadshow, chƣa đƣợc duy trì đều đặn theo định kỳ.

Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam – Vietnam Airlines hiện đã mở đƣờng bay thẳng tới một vài thành phố lớn của Úc nhƣ Sydney, Melbourne. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác, chƣa có buổi nhóm họp cụ thể nào giữa các doanh nghiệp du lịch với hãng hàng không để cùng nhau lên kế hoạch thu hút nhiều hơn nữa khách Úc đến Việt Nam.

Về cơ chế, chính sách của Việt Nam

Khung pháp lý, các chuẩn mực về du lịch bƣớc đầu đƣợc hình thành, từng bƣớc tạo điều kiện đƣa ngành du lịch phát triển theo hƣớng hiện đại, đáp ứng những yêu cầu, chuẩn mực quốc tế. Theo kết quả nghiên cứu về Khả năng cạnh tranh du lịch

Nhà nƣớc Việt Nam đối với du lịch đƣợc đánh giá khá cao, đạt 5,2 điểm trên 6 điểm tối đa và đứng thứ 70 trong số 140 nƣớc đƣợc khảo sát. Mặc dù vậy, các chính sách và quy định liên quan tới du lịch của Việt Nam không đƣợc đánh giá cao mà chỉ đƣợc xếp vào tốp cuối của bảng xếp hạng, ở vị trí 60/140 với 4,60 điểm. Khung pháp luật nói chung (bao gồm cả các yếu tố bền vững về mơi trƣờng, an ninh và an tốn, vệ sinh và sức khỏe) cũng ở vị trí thấp, đứng thứ 88. Nguồn: Diễn đàn Kinh tế thế giới (2013)

Tuy nhiên, cũng theo Diễn đàn Kinh tế thế giới (2013), Việt Nam lại đứng thứ 16 trong top 25 quốc gia có thể xin visa dễ dàng, đạt 140,3 điểm và đứng thứ 15 trong bảng xếp hạng.

Đối với thị trƣờng Úc thì chính sách visa của Việt Nam cũng đã có những ảnh hƣởng tích cực đến việc thu hút và khai thác thị trƣờng Úc tới Việt Nam, đó là: cấp visa chỉ trong vịng 4 – 5 ngày làm việc và cơng dân Úc đến Việt Nam bằng đƣờng hàng khơng có thể xin visa ngay tại sân bay với điều kiện đã điền đơn qua mạng internet trƣớc 2 ngày. Nếu Việt Nam có thể thực hiện việc miễn visa cho khách Úc nhƣ khách đến từ các quốc gia nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch, Nga, Phần Lan… thì lƣợng khách Úc chắc chắn sẽ tăng lên do kết hợp đƣợc nhiều lợi thế: vị trí địa lý gần với đƣờng bay thẳng, khơng phải làm visa, điểm đến an tồn...

Hơn nữa, Đảng và Nhà nƣớc có sự quan tâm chú trọng phát triển du lịch. Tình hình chính trị xã hội ổn định; kinh tế tăng trƣởng, đất nƣớc hội nhập với khu vực và thế giới ngày càng sâu sắc và tồn diện với chính sách ngoại giao rộng mở, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa, muốn làm bạn và đối tác tin cậy của các nƣớc; vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế luôn đƣợc cải thiện, đƣợc sự hợp tác, hỗ trợ tích cực của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là hợp tác trong khối ASEAN là những điều kiện thuận lợi mở đƣờng cho du lịch phát triển.

Về cơ chế, chính sách của Du lịch Việt Nam, ý kiến của lãnh đạo phịng inbound Cơng ty du lịch Exotissimo nhận xét nhƣ sau: “Một số cơ chế, chính sách

quyết hoặc triển khai chậm, thiếu đồng bộ ở các ngành và địa phương như chính sách visa, việc kiểm tra chất lượng của các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, các cơ sở kinh doanh nhà hàng... Trong hoạch định chính sách vẫn cịn tư tưởng bao cấp, chưa bắt kịp xu thế hội nhập như: chưa có chính sách ưu tiên huy động nguồn lực, nhất là nội lực để phát triển du lịch; thống kê du lịch hiện nay vẫn là khâu yếu, ảnh hưởng rất lớn đến công tác đánh giá, điều hành hoạt động du lịch…”

Môi trƣờng kinh doanh tại Việt Nam vẫn chƣa thực sự bình đẳng. Tính minh bạch, cơng khai của nền kinh tế, bao gồm cả doanh nghiệp và cơ quan nhà nƣớc còn thấp. Đặc biệt, những thay đổi đột ngột trong thông tƣ, hƣớng dẫn của các Bộ không đƣợc dự báo trƣớc, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng đầu tƣ.

Việc thực thi pháp luật không nghiêm túc, nhƣ việc các hƣớng dẫn viên khơng có thẻ hoặc thẻ đã hết hạn mà vẫn đi dẫn khách diễn ra thƣờng xuyên.

Đầu tƣ cho xúc tiến, quảng bá du lịch những năm gần đây đã đƣợc quan tâm, nhƣng nhìn chung cịn thiếu tính chun nghiệp, thiếu sự phối hợp, thiếu cơ chế huy động nguồn lực và nhất là thiếu tài chính để thực hiện.

- Theo Điều 9, Các khoản chi đƣợc trừ và không đƣợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế, Luật số: 32/2013/QH13 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã nêu: “Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới, tiếp tân,

khánh tiết, hội nghị, hỗ trợ tiếp thị, hỗ trợ chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt quá 15% tổng số chi được trừ.” Đối với doanh nghiệp du

lịch, khi tiến hành việc xúc tiến, quảng bá cho một thị trƣờng khách, chi phí cho quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại… khơng đƣợc vƣợt quá 15% tạo trở ngại không nhỏ cho hoạt động của doanh nghiệp. Đối với thị trƣờng truyền thống, đã đạt đƣợc số lƣợng khách tƣơng đối lớn thì việc chi cho quảng cáo có thể đƣợc điều chỉnh giảm, nhƣng đối với một thị trƣờng khách mới, tiềm năng, có sức chi trả cao thì chi phí quảng cáo phải lớn hơn rất nhiều lần. Trƣởng phòng Thị trƣờng công ty Vietnamtourism – Hanoi cho rằng: “Mỗi doanh nghiệp đều nhận thức các khoản

tăng lợi nhuận của chính họ. Họ khơng có lý do gì để chi tiền nhiều hơn nhằm giảm lợi nhuận của họ và dẫn đến giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Đặt ra

Một phần của tài liệu LV chinh sua sau bao ve (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w