42 hữu cơ và hấp thụ kim loại nặng trong nhiều loại nước thải khác nhau, như các loạ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÓM TẮT HOÁ HỌC NƯỚC THẢI KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC (Trang 42 - 43)

II CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC

c. Tiêu diệt các mầm bệnh Thông qua việc xử lý nước thải bằng cách nuôi tảo

42 hữu cơ và hấp thụ kim loại nặng trong nhiều loại nước thải khác nhau, như các loạ

hữu cơ và hấp thụ kim loại nặng trong nhiều loại nước thải khác nhau, như các loại nước thải làng nghề.

Phương pháp dùng lau sậy xử lý nước thải do Giáo sư Kathe Seidel người Đức đưa ra từ những năm 60 của thế kỷ 20. Khi nghiên cứu khả năng phân huỷ các chất hữu cơ của cây cối, ông nhận thấy điểm mạnh của phương pháp này chính là tác dụng đồng thời giữa rễ, cây và các vi sinh vật tập trung quanh rễ. Trong đó, loại cây có nhiều ưu điểm nhất là lau sậy.

Không như các cây khác tiếp nhận ơxy khơng khí qua khe hở trong đất và rễ, lau sậy có một cơ cấu chuyển ơxy ở bên trong từ trên ngọn cho tới tận rễ. Quá trình này cũng diễn ra trong giai đoạn tạm ngừng sinh trưởng của cây. Như vậy, rễ và toàn bộ cây lau sậy có thể sống trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất. Ôxy được rễ thải vào khu vực xung quanh và được vi sinh vật sử dụng cho quá trình phân huỷ hố học. Ước tính, số lượng vi khuẩn trong đất quanh rễ loại cây này có thể nhiều như số vi khuẩn trong các bể hiếu khí kỹ thuật, đồng thời phong phú hơn về chủng loại từ 10 đến 100 lần.

Chính vì vậy, các cánh đồng lau sậy có thể xử lý được nhiều loại nước thải có chất độc hại khác nhau và nồng độ ô nhiễm lớn. Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt (với các thông số như amoni, nitrat, phosphát, OD5, COD, colifom) đạt tỷ lệ phân huỷ 92-95%. Còn đối với nước thải cơng nghiệp có chứa kim loại thì hiệu quả xử lý COD, BOD5, crom, đồng, nhơm, sắt, chì, kẽm đạt 90-100%. Nước ta hiện có khoảng 1.450 làng nghề truyền thống, tập trung chủ yếu ở đồng bằng Bắc bộ, với các nghề như chế biến sản phẩm nông nghiệp (làm bún, miến, nấu rượu, chế biến thịt gia súc, gia cầm); sản xuất, tái chế giấy, sắt, nhựa, hoá chất; sản xuất đồ gốm, mộc, kim khí? Tại nhiều làng nghề, nước thải đang là nguy cơ lớn gây ô nhiễm nước mặt, làm phát sinh nhiều mầm bệnh nguy hiểm? Nước thải không được xử lý mà xả thẳng ra sông, hồ, kênh, mương... hay đất bỏ hoang của làng.

Việt Nam là đất nước nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm, rất thích nghi cho sự phát triển của các loại lau sậy. Mặt khác ở các làng, diện tích đất nơng nghiệp bị bỏ hoang

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÓM TẮT HOÁ HỌC NƯỚC THẢI KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)