Bích ghép thân, đáy và nắp

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG CHƯNG cất LIÊN tục mâm XUYÊN lỗ hỗn hợp ACETONE – nước NĂNG SUẤT NHẬP LIỆU 1000 KG h (Trang 39 - 40)

ρl: khối lượng riêng của pha lỏng (Kg.m-3).

4.3.3. Bích ghép thân, đáy và nắp

Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ phận khác với thiết bị. Các loại mặt bích thường sử dụng:

Bích liền: là bộ phận nối liền với thiết bị (hàn, đúc và rèn). Loại bích này chủ yếu

dùng thiết bị làm việc với áp suất thấp và áp suất trung bình.

Bích tự do: chủ yếu dùng nối ống dẫn làm việc ở nhiệt độ cao, để nối các bộ bằng

kim loại màu và hợp kim của chúng, đặc biệt là khi cần làm mặt bích bằng vật liệu bền hơn vật liệu.

Bích ren: chủ yếu dùng cho thiết bị làm việc ở áp suất cao.

Chọn bích được ghép thân, đáy và nắp làm bằng inox SUS 304, cấu tạo của bích là bích liền khơng cổ.

Quy trình cơng nghệ CBHD: PGS.TS.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Hình 4-8 Bích liền khơng cổ ghép thân, đáy và nắp

Ứng với mm và áp suất tính tốn N.mm-2 dựa vào bảng XIII.27 trang 417, [7] ta chọn bích có các thơng số sau:

Bảng 4-4 Thơng số bích ghép thân, đáy, nắp

Dt D Db Dl D0 h Bu lông

db Z

(mm) (cái)

400 515 475 450 411 20 M16 20

Tra bảng IX.5 trang 170, [7] ta chọn khoảng cách giữa hai mặt bích là 1000 mm => số mâm giữa hai mặt bích là 4 số mặt bích ghép thân – đáy – nắp là 8 bích.

Độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật đệm quyết định. Đệm làm bằng vật liệu mềm hơn so với vật liệu bích. Khi xiết bu- lơng, đệm bị biến dạng và lắp đầy lên các chỗ gồ ghề trên bề mặt của bích. Vậy để đảm bảo độ kín cho thiết bị ta chọn đệm là đệm cao su cách nhiệt có bề dày là 3 mm.

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG CHƯNG cất LIÊN tục mâm XUYÊN lỗ hỗn hợp ACETONE – nước NĂNG SUẤT NHẬP LIỆU 1000 KG h (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w