Sơ đồ thuật tốn điều khiển hệ thống CVCC

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy HCCI trong buồng cháy thể tích không đổi (Trang 89 - 90)

70

 Nhập thời gian cấp khí (A): nếu A > 0 mở van khí cấp cho buồng cháy, A ≤ 0 van khí đĩng khơng cấp khí cho buồng cháy.

 Nhập thời gian chạy quạt hịa trộn (B): nếu B > 0 quạt hoạt động theo thời gian nhập vào, nếu B ≤ 0 quạt khơng hoạt động.

 Nhập thời gian phun nhiên liệu (D) và thời gian đánh lửa (C): nếu D > 0 và C > 0 thì hệ thống phun nhiên liệu và đánh lửa theo thời gian đã chọn. Ngược lại hệ thống khơng phun nhiên liệu và đánh lửa.

 Nhập thời điểm phun nhiên liệu và thời điểm đánh lửa: nếu thời B > 0 và C > 0 thì hệ thống phun nhiên liệu vào buồng cháy và đánh lửa đốt cháy nhiên liệu mồi theo thời gian và thời điểm đã nhập vào.

 Nếu nhập thời điểm đánh lửa sau thời điểm phun thì hệ thống sẽ phun trước khi đánh lửa.

 Nếu thời điểm đánh lửa và thời điểm phun nhỏ hơn khơng thì hệ thống khơng phun và khơng đánh lửa.

Ngơn ngữ lập trình điều khiển

LabView (Laboratory Virtual Instrumentation Engineering Workbench) là mơi trường ngơn ngữ đồ họa hiệu quả trong việc giao tiếp đa kênh giữa con người, thuật tốn và các thiết bị. Bởi vì chương trình LabView mơ phỏng giao diện và hoạt động của các thiết bị thực, chẳng hạn như dao động ký và thiết bị đo đa năng, chương trình LabView được gọi là thiết bị ảo (Virtual Instrument), thường gọi tắt là VI.

LabView trở thành một trong những cơng cụ phổ biến trong các ứng dụng thu thập dữ liệu từ cảm biến, phát triển các thuật tốn và điều khiển các thiết bị tại phịng thí nghiệm trên thế giới (Hình 3. 27).

LabView được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực đo lường, tự động hĩa, cơ điện tử, robotics, vật lý, tốn học, sinh học, vật liệu, ơ tơ, ...

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy HCCI trong buồng cháy thể tích không đổi (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)