Vết bỏng nụng liền được nhờ qua trỡnh biểu mụ hoỏ từ bờ mộp và đỏy vết thương. Hiện tượng biểu mụ hoỏ phụ thuộc vào tốc độ phõn chia tế bào ở lớp đỏy của biểu bỡ (nếu tổn thương vẫn cũn lớp mầm của biểu bỡ) và sự xõm lấn của tế bào biểu mụ ở xung quanh vào giữa vết thương bỏng (nếu tổn thương mất lớp mầm của biểu bỡ ) [74].
Tốc độ biểu mụ hoỏ tại chỗ vết bỏng càng nhanh thỡ càng rỳt ngắn được thời gian điều trị. Theo dừi số ngày khỏi bỏng trung bỡnh ở vết bỏng nụng được điều trị bằng kem Hameselaphin, chỳng tụi nhận thấy :
Đối với bỏng độ II số ngày khỏi trung bỡnh là 7,73 ± 1,19 ngày với trẻ em và 8,0 ± 1,58 ngày với người lớn.
Bỏng độ III cú số ngày khỏi trung bỡnh là 12,1 ± 1,97 ngày với trẻ em và13,1 ± 1,55 ngày với người lớn. Trong khi đú vết bỏng được điều trị bằng thuốc Maduxin, thỡ bỏng độ II cú số ngày khỏi là 9,26 ± 1,69 ngày với trẻ em và 10,0 ± 1,87 ngày với người lớn, bỏng độ III là 15,0 ± 1,40 ngày với trẻ em và 15,25 ±1,48 ngày với người lớn. Như vậy ở cả bỏng độ II và bỏng độ III được điều trị bằng kem Hameselaphin, thời gian khỏi bỏng đều rỳt ngắn hơn so với vết bỏng điều trị bằng thuốc mỡ Maduxin(p< 0,01)
Theo kết quả nghiờn cứu của một tỏc giả, thỡ số ngày khỏi trung bỡnh của vết bỏng được điều trị bằng kem sulfadiazin bạc, 1% đối với bỏng độ II là
10 -12 ngày, bỏng độ III là 16 - 18 ngày [46]. Theo Nguyễn Gia Tiến (1998)điều trị thuốc mỡ Maduxin trờn vết bỏng nụng bỏng độ II cú số ngày khỏi là10,3± 0,6 ngày, bỏng độ III là15,7± 1,0 ngày [32] . Lờ Thế Trung , Nguyễn Văn Huệ và cộng sự (2006) điều trị bỏng nụng độ II bằng Selaphin số ngày khỏi trung bỡnh là 9 ± 0,5 ngày [2]. Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Băng Tõm (2007)điều trị bỏng nụng bằng Laser he-ne số ngày khỏi bỏng độ II 6,3± 0.7 ngày, bỏng độ III là 10,5± 2,4 ngày[48]. Theo Phạm Trịnh Quốc Khanh (2009) điều trị bỏng nụng vựng bàn tay bằng kemBerberin clorid 0,1% số ngày khỏi trung bỡnh là 12,54 ± 1,23 ngày [25].
So sỏnh với cỏc kết quả trờn, chỳng tụi thấy kem Hameselaphin cú thời gian khỏi bỏng nụng nhanh hơn so với thuốc mỡ Maduxin và phự hợp với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thế Trung, Nguyễn Văn Huệ
Hỡnh 4.1. Hỡnh ảnh tổn thương bỏng độ III ở vựng cẳng chõn hai bờn, truớc khi nghiờn cứu. Bệnh nhõn Nguyễn Thị H. 45 tuổi (số BA: 4914),
Hỡnh 4.2. Hỡnh ảnh tổn thương bỏng độ III sau khi điều trị bằng thuốc Hameselaphin (vựng A) và Maduxin (vựng B) 3 ngày. Bệnh nhõn Nguyễn
Hỡnh 4.3. Hỡnh ảnh tổn thương bỏng độ III sau khi điều trị bằng thuốc Hameselaphin (vựng A) và Maduxin (vựng )B 9 ngày. Bệnh nhõn Nguyễn
Thị H. 45 tuổi (số BA: 4914),
4.3 Tỏc dụng ức chế vi khuẩn của thuốc mỡ hameselaphin trờn lõm sàng
Nh- trờn đó đề cập, nhiều yếu tố cú thể ảnh hưởng đến quỏ trỡnh liền vết thương bỏng, trong đú nhiễm khuẩn là biến chứng nặng và hay gặp nhất. Nhiễm khuẩn làm giảm quỏ trỡnh liền vết bỏng do làm tổn thương mụ và thỳc đẩy phản ứng viờm quỏ mức.
Trong hỗn hợp 7 cõy thuốc cú mặt trong kem Hameselaphin, cú tới 6/7 cõy cú nhúm hoạt chất Flavonoid. Nguyễn Hoài Nam (1997) cụng bố flavonoid là nhúm hoạt chất cú tỏc dụng khỏng khuẩn trờn in vitro.
4.3.1 Đặc điểm vi khuẩn học ở vết bỏng nụng
Theo Lờ Thế Trung (2003), quần thể VK sinh trưởng tại cỏc VT bỏng phụ thuộc vào cỏc thời kỳ tiến triển của tổn thương bỏng, tớnh chất hoại tử bỏng, diện tớch bỏng sõu, vị trớ VT bỏng và cỏch điều trị tại chỗ, toàn thõn [22]. Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về vi khuẩn học ở cỏc độ bỏng khỏc nhau, vào cỏc thời điểm khỏc nhau và cú cỏc kết quả khỏc nhau. Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh đều cú chung kết luận là cỏc loài VK thường gặp trờn vết bỏng gồm: S.aureusa, P.aeruginosa, S. epidermidis, trực khuẩn đường ruột và một số trực khuẩn gram(+) cú bào tử [3], [4], [10], [20],[25], [28], [30]. Kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả cho thấy tỉ lệ xuất hiện cỏc loài VK ở vết bỏng thay đổi tuỳ thuộc vào thời gian và khụng gian nghờn cứu. Theo Lờ Thu Hồng và CS (1994), cỏc loài vi khuẩn phõn lập được ở vết bỏng đứng đầu là S.aureus chiếm 26,85 %; Proteus 25 %, P.aeruginosa 21,3 % [16]. Nguyễn
thấy S. aureus chiếm tỷ lệ 42,7 %, Enterobacter 20,5 %, P. aeruginosa 13,1
%, S. epidermidis 11,8 %, Citrobacter 2,6 % [36].
Theo tỏc giả Nguyễn Gia Tiến (1998) loài VK ở vết bỏng nụng đứng đầu là P.aeruginosa 26,4 %, sau đú là S .aureus 24,5 %, S. epiđermdis 17 %,
trực khuẩn đường ruột 17 % và vi khuẩn khỏc 15,1 [32]. Đỗ Xuõn Thắng (2004) cấy khuẩn vết bỏng nụng thấy tỷ lệ cấy khuẩn dương tớnh 40% trờn tổng số lần cấy khuẩn, VK chiếm tỷ lệ cao là S .aureus 62,5% và cỏc loài VK khỏc là 37,5% [8]. Nguyễn Hồng Thỏi (2005) cũng thấy tỷ lệ vi khuẩn đứng đầu là S. aureus (50%) sau đú là P. aeruginosa 43,4% [28]. Theo Phạm Trịnh Quốc Khanh (2009), chủng loại vi khuẩn đứng đầu là S. aureus 50,9% và P.
aeruginosa 36,4% [25].
Nhiều nghiờn cứu về vi khuẩn học qua cỏc thời kỳ diễn biến của vết bỏng thấy: ở VT bỏng mới, tụ cầu khuẩn gặp với tỉ lệ cao nhất, sau 1 tuần điều trị, trực khuẩn gram õm sẽ lấn ỏt cầu khuẩn. Nếu vết thương bỏng kiềm tớnh và cú nhiều hoại tử ướt sẽ gặp trực khuẩn mủ xanh với tỉ lệ cao và tồn tại dai dẳng nhất so với cỏc loại VK khỏc. Khi vết bỏng cú mụ hạt đỏ, sạch, thỡ tỉ lệ cầu khuẩn gram dương lại chiếm ưu thế [22].
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng3.19) cho thấy tỷ lệ nhiễm S. aureus ở vết bỏng nụng cao nhất chiếm tỷ lệ 48,2% ở vựng A và 53,3% ở
vựng B và cũng phự hợp với cỏc tỏc giả Đỗ Xuõn Thắng (2004), Nguyễn Hồng Thỏi (2005) và Phạm Trịnh Quốc Khanh (2009).
4.3.2 Thay đổi số lượng vi khuẩn (SLVK) /cm2 vết bỏng được điều trị bằng thuốc kem Hameselaphin
Theo Lờ Thế Trung( 2003), việc theo dừi số lượng vi khuẩn (trong 1cm2diện tớch vết thương bỏng hoặc 1g mụ hoại tử , mụ hạt) cú vai trũ rất quan trọng. Khi số lượng vi khuẩn là 104- 106/ 1gam thỡ nguy cơ nhiễm khuẩn lan tràn rất
hiếm . Nhưng nộu số lượng này tăng tới 107
– 109/gam thỡ phỏt tỏn của vi khuẩn sẽ xuất hiện và cú nguy cơ nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn toàn thõn, mảnh da ghộp khụng sống [22]. Hunt J. L. (1997) [71] Christian Echinard, Jacques Latarjet (1995), William W. Morafo (2002) [103] định nghĩa vết thương bỏng cú khả năng bị nhiễm trựng khi số lượng vi khuẩn >105vi khuẩn /1gam mụ.
Nghiờn cứu trờn 20 bệnh nhõn bỏng nụng điều trị bằng kem Hameselaphin chỳng tụi thấy số lượng vi khuẩn thay đổi rừ rệt. Tại thời điểm No , số lượng vi khuẩn là (O,34±0,19 ) x 105
/cm2, tại thời điểm N4 số lượng vi khuẩn này tăng lờn (2,45±0,52 ) x105
/cm2 nhưng đến ngày thứ 7 lại giảm xuống cũn (1,17±0,45) x105
/cm2. Sự tăng giảm này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Mức độ thay đổi này cũng tương đương với sự thay đổi số lượng vi khuẩn trung bỡnh của vựng chứng từ (0,15±0,43) x105
/cm2 lờn (2,34 ±0,34) x105/cm2 và xuống (1,06 ±0,41) x105/cm2 sau 7 ngày điều trị bằng thuốc mỡ Maduxin
So sỏnh với một số tỏc giả khỏc vế sự thay đổi số lượng vi khuẩn khi sử dụng cỏc thuốc điều trị tại chỗ tổn thương bỏng . Đỗ Lương Tuấn, Lờ Năm (1996) nhận thấy số lượng vi khuẩn / cm2
bề mặt tổn thương bỏng nụng giảm từ (21,36 ±2,03) x 103
xuống cũn (11,06 ± 1,23) x103 sau 7- 10 ngày điều trị bằng thuốc AT-04 [46]. Nguyễn Ngọc Tuấn (1998) điều trị vết bỏng nụng bằng thuốc Maduxin thấy số lượng vi khuẩn ngày1 là (1,94 ±0,55) x105
/ cm2, sau 3 ngày điều trị số lượng vi khuẩn là (2,09±0,44) x 105 / cm2 và sau 7 ngày điều trị là (1,07±0,30) x 105
/ cm2 [47]. Lờ Thế Trung , Nguyễn Văn Huệ và cộng sự (2006) điều trị bỏng độ II, độ III bằng thuốc Selaphin thấy vi khuẩn giảm từ 2,342 x106
±0,5 /cm2 xuống cũn 0,64 x106±0,08/ cm2 sau 10 ngày điều trị [2] Phạm Trịnh Quốc Khanh (2009) điều trị bỏng nụng bằng
kem Berberin 0,1%trong bỏng vựng bàn tay thấy vi khuẩn giảm từ (8,8±6,5) x105 / cm2 xuống cũn (4,3±4,1) x105/cm2 [25].
Nh- vậy chỳng tụi nhận thấy số lượng vi khuẩn trung bỡnh khi điều trị bằng thuốc Hameselaphin giảm đỏng kế sau 7 ngày điều trị , giảm tương đương với nhúm chứng , cũng tương tự như khi sử với cỏc thuốc khỏc.
Trong nghiờn cứu này, theo dừi sự thay đổi quần thể vi khuẩn ở vết bỏng nụng ((bảng 18) thấy sau khi điều trị bằng thuốc Hameselaphin, số vết bỏng nhiễm S. aureus tăng từ 2 lờn 10 ở ngày thứ 3 và giảm xuống chỉ cũn 3 ở ngày thứ 9 (p <0,05). Tương tự, số vết bỏng nhiễm P. aeruginosa tăng từ 1 lờn 5 vào ngày thứ 3 và giảm xuống cũn 2 ở ngày thứ 9 (p<0,05). Điều đú cho thấy thuốc Hameselaphin cú tỏc dụng làm giảm S.aureusa và P.aeruginosa ở vết bỏng trờn lõm sàng. Cần nhắc lại đõy là 2 loài vi khuẩn hay gặp hàng đầu ở vết bỏng, cú sức đề khỏng cao với mụi trường và cỏc thuốc điều trị (kể cả những thuốc tõy y nh- SSD). Nghiờn cứu loại thuốc (Haemselaphin) nguồn gốc từ thực vật cú tỏc dụng với 2 loại vi khuẩn này cú ý nghĩa thiết thực, vừa nõng cao chất lượng điều trị tại chỗ tổn thương bỏng, vừa đỏp ứng nhu cầu điều trị trong nhõn dõn
4.4. Một số ưu thế khỏc của thuốc hameselaphin
- Cảm giỏc đau khi đắp thuốc: theo dừi trờn 32 bệnh nhõn đắp thuốc trờn vết bỏng nụng chỉ cú 2 trường hợp bệnh nhõn cú cảm giỏc đau nhẹ, thời gian đau khụng kộo dài
- Mựi vị thơm, dễ chịu
- Dễ sử dụng (dễ tẩm thuốc vào gạc, dễ lau sạch, khụng làm thay đổi màu sắc quần ỏo, ga trải giường...)
- Tớnh hiệu quả: theo dừi trờn lõm sàng khụng cú hiện tượng dị ứng, kớch ứng. Theo dừi trờn cận lõm sàng khụng thấy cú rối loạn toàn thõn và cỏc
cơ quan liờn quan tới thuốc. Phự hợp với những nghiờn cứu tiền lõm sàng của sản phẩm.
KẾT LUẬN
Qua nghiờn cứu trờn 59 bệnh nhõn bỏng nụng độ II và độ III bằng thuốc kem Hameselaphin, so sỏnh với thuốc mỡ Maduxin tại viện bỏng Quốc gia từ thỏng 9/2008- 6/2009 chỳng tụi đi đến kết luận sau:
1. Tỏc dụng kớch thớch quỏ trỡnh liền vết thương bỏng nụng của kem haemselaphin
- Kem Hameselaphin cú tỏc dụng giảm phự nề, giảm dịch xuất tiết, làm sạch nền vết bỏng nụng tốt hơn thuốc Maduxin:
Thời gian trung bỡnh hết viờm nề khi điều trị bằng kem Hameselaphin với bỏng độ II ở trẻ em là4,2 ± 0,85 ngày, ở người lớn là 4,88 ± 0,78 ngày, với bỏng độ III ở trẻ em là 5,75 ±0,85 ngày,ở ngưũi lớn là 5,81± 0,60 ngày. Trong khi điều trị bằng mỡ Maduxin thời gian trung bỡnh hết viờm nề với bỏng độ II ở trẻ em là 5,8 ± 1,16 ngày, ở người lớn là 5,88 ± 0,78 ngày, với bỏng độ III ở trẻ em là 8,0 ± 0,97 ngày,ở ngưũi lớn là 7,72 ± 0,46 ngày
Thời gian hết dịch mủ trung bỡnh khi điều trị bằng kem Hameselaphin với bỏng độ II ở trẻ em là 4,7 ± 0,45 ngày, ở người lớn là 4,78 ± 0,44 ngày, bỏng độ III ở trẻ em là 6,15 ± 0,93 ngày ở người lớn là 5,72 ± 0,64ngày. Điều trị bằng thuốc Maduxin thời gian hết dịch mủ trung bỡnh với bỏng độ II ở trẻ
em là 5,68 ± 0,88 ngày, ở người lớn là 6,11 ± 0,92 ngày, bỏng độ III ở trẻ em là7,35 ± 0,58 ngày ở người lớn là 7,36 ± 0,67 ngày
- Thời gian khỏi trung bỡnh của bỏng độ II và bỏng độ III cả người lớn và trẻ em điều trị bằng kem Hameselaphin nhanh hơn điều trị bằng thuốc mỡ Maduxin. Với bỏng độ II điều trị bằng kem haemselaphin cú thời gian khỏi trung bỡnh ở trẻ em là 7,73 ± 1,19 ngày, ở người lớn là 8,0 ± 1,58 ngày, với bỏng độ III cú thời gian khỏi trung bỡnh ở trẻ em là 12,1 ± 1,97 ngày, ở người lớn là13,1 ± 1,55 ngày. Trong khi đú điều trị bằng thuốc Maduxin với bỏng độ II ở trẻ em cú thời gian khỏi là 9,26 ± 1,69 ngày ở người lớn là 10,0 ± 1,87 ngày, với vết bỏng độ III cú thời gian khỏi trung bỡnh ở trẻ em là 15,0 ± 1,4 ngày, ở người lớn là 15,25 ±1,48 ngày. Sự khỏc biệt giữa hai vựng điều trị cú ý nghĩa thống kờ (p<0,01).
2. Tỏc dụng ỳc chế vi khuẩn của kem Hameslaphin và thuốc mỡ Maduxin là tuơng đương nhau:
Kem haemselaphin làm giảm số lượng vi khuẩn tại bề mặt vết bỏng sau 9 ngày điều trị (số lượng vi khuẩn từ 2,45± 0,52 giảm xuống cũn 1,17± 0,45, p<0,05).
Kem haemselaphin làm giảm sự xuất hiện của 2 loài vi khuẩn tại bề mặt vết bỏng sau 9 ngày điều trị
3. Kem cú tớnh an toàn cao: Hameselaphin khụng gõy phản ứng mẫn cảm
trong quỏ trỡnh điều trị, khụng gõy cảm giỏc đau trong quỏ trỡnh đắp thuốc điều trị
KIẾN NGHỊ
Thuốc Hameselaphin dễ sử dụng, dễ bào chế, nguồn dược liệu phong phú trong nước, sử dụng khụng gõy tai biến, vỡ vậy thuốc cú thể được xản suất và sử dụng rộng rói tại cỏc tuyến y tế cơ sở để điều trị vết thương bỏng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1 Lờ Thế Trung (2006) “Thuốc chữa bỏng Selaphin” Thụng tin Y học thảm hoạ và bỏng, (2), tr 34-45.
2 Lờ Thế Trung, Nguyễn Văn Huệ (2006) “Tỏc dụng điều trị tại chỗ
tổn thương bỏng của Selaphin” Thụng tin Y học thảm hoạ và bỏng,
(3), tr 41-57.
3 Nguyễn Đỡnh Bảng (1998) “Một số đặc điểm sinh học của 210 chủng vi khuẩn mủ xanh phõn lập từ bệnh nhõn ở Hà Nội” Luận ỏn phú tiễn sỹ khoa học y dược
4 Vừ Tấn Thiện và CS (1998) “ Khảo sỏt khả năng khỏng khuẩn và
khỏng nấm của màng vật liệu hydrogen” Tạp chớ thụng tin Y- Dược, số10
5 Nguyễn Văn Việt (1996) “Nghiờn cứu chế tạo và đỏnh giỏ hiệu lực
bảo vệ huyết thanh và globulin khỏng P . aeruginosa trờn động vật thực nghiệm ” Luận ỏn phú tiễn sỹ khoa học Y- Dược, Hà Nội
6 Lờ Thế Trung (1992),” Bỏng (sỏch chuyờn khảo sau đại học)”. Hà Nội.
7 Đinh Văn Hõn (2005), “Liền vết thương vết bỏng – Cỏc yếu tố ảnh
hưởng tới quỏ trỡnh liền vết thương bỏng”, Thụng tin Y học thảm hoạ và bỏng, (4), tr 99-107.
8 Đỗ Xuõn Thắng (2004) ,”ứng dụng vật liệu Hydrogel điều trị vết bỏng nụng do nhiệt” Luận văn tốt nghiờp bỏc sỹ chuyờn khoa cấp 2
9 Trương Thị Thu Hiền và Nguyễn Quang Đụng (2009), Thụng tin Y
học thảm hoạ và bỏng, (1), tr 49
10 Nguyễn Văn Việt (1997) “Nhiễm khuẩn vết thương bỏng” Vi sinh
vật học, Học Viện Quõn Y, Hà Nội, tr 100
11 Tuệ Tĩnh
Nam dược thần hiệu. NXB y học, 1993, 382-383
12 Phạm Quang Ngọc (1981) “Tỏcdụng điều trị tại chỗ của sữa ong
chúa đối với quỏ trỡnh tỏi tạo và hồi phục của giỏc mạc bị bỏng kiềm” Luận ỏn phú tiễn sỹ khoa học Y- Dược . Hà Nội
13 Nguyễn Tuấn Khanh, Tạ Văn Trầm (2009) “Nghiờn cứ đặc điểm
dịch tễ học, chẩn đoỏn và điều trị bỏng tại bệnh viện đa khoa Tiền Giang năm2007” Tạp chớ Y học thực hành(652+653)- Hội nghị khoa học toàn quốc Bỏng và phẫu thuật tạo hỡnh, thẩm mỹ lần thứ IX , tr27-
29
14 Nguyễn Liờm (1981), Gúp phần nghiờn cứu về thực vật và hoỏ học
của cõy Vàng đắng (Coscinium usitatum Pierre, Menispermaceae), Luận ỏn Phú tiến sĩ Khoa học, Học viện Quõn y.
15 Phạm Quốc Long, Đoàn Lan Phương (2000), “EBS1 từ sinh vật
biển Việt nam – Một chế phẩm cú hoạt tớnh sinh học tiềm năng trong y dược”, Tạp chớ Thụng tin y dược (10), tr.167 - 174.
16 Lờ Thu Hồng, Nguyễn Đỡnh Bảng
Mức độ khỏng khỏng sinh của cỏc chủng vi khuẩn phõn lập từ bệnh nhõn bỏng tại Bệnh viện bỏng quốc gia
Một số cụng trỡnh nghiờn cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc
17 Lờ Năm (2004), “ứng dụng cụng nghệ sinh học trong điều trị bỏng
và liền vết thương”, Thụng tin y học thảm hoạ và Bỏng (4), tr 27-29.
18 Trần Văn Hiến
Tớnh chất hoỏ học và sinh học của flavonoid chiết xuất từ hoa kim ngõn. Luận ỏn PTS khoa học y dược, Hà Nội, 1992