4.1.1 .Chiến lược tăng trưởng tập trung
b. Đa dạng hoá theo chiều ngang
4.2. CHIẾM LƯỢC SUY GIẢM
GIẢM
- Áp dụng khi:
Sắp xếp lại để tăng cường hiệu quả sau một thời gian tăng trưởng nhanh.
Kinh tế không ổn định
Có các cơ hội khác hấp dẫn hơn
- Có 4 loại chiến lược suy giảm: Cắt giảm chi phí, thu lại vốn đầu tư, thu hoạch, rút lui.
4.2.1. Cắt giảm chi phí
Đây là chiến lược ngắn hạn tạm thời hướng vào việc giảm bớt các bộ phận không mang lại hiệu quả hoặc các vấn đề khó khăn tạm thời liên quan đến điều kiện môi trường.
4.2.2. Thu lại vốn đầu tư
Chiến lược này áp dụng khi doanh nghiệp nhượng bán hoặc đóng cửa một trong các doanh nghiệp của mình nhằm thay đổi căn bản nội dung hoạt động, thu hồi vốn đầu tư.
Kết quả của việc thu hồi vốn đầu tư dẫn đến việc phân bố lại các nguồn lực để làm sống lại các doanh nghiệp hoặc tạo ra các cơ hội kinh doanh mới.
4.2.3. Thu hoạch
Thu hoạch là tìm cách tăng tối đa dịng ln chuyển tiền vì mục đích trước mắt bất chấp hậu quả lâu dài như thế nào.
Chiến lược thu hoạch đòi hỏi doanh nghiệp phải cắt giảm toàn bộ các khoản đầu tư mới về thiết bị, quảng cáo, nghiên cứu và phát triển... Kết quả là đánh mất thị phần (Bởi vì nó sẽ khơng cịn tiếp tục đầu tư vào kinh doanh ở lĩnh vực này) và dòng tiền sẽ tăng lên. Tuy nhiên cuối cùng dòng tiền sẽ giảm và ở giai đoạn này doanh nghiệp nên rút lui khỏi lĩnh vực kinh doanh.
4.2.4. Chiến lược rút lui
Chiến lược rút lui là có thể tối đa hoá mức thu hồi vốn đầu tư vào việc kinh doanh bằng cách bán đứt doanh nghiệp đó trước khi ngành lâm vào tình trạng suy thối. Chiến lược này thích hợp khi doanh nghiệp khơng thể cạnh tranh nổi trong môi trường cạnh tranh của ngành suy giảm và họ cũng khơng có các nguồn lực cần thiết để theo đuổi các chiến lược khả quan khác.