Các hoạt động ngoài trời và chất lượng của

Một phần của tài liệu CUC SNG GIA NHNG CONG TRINH KIN TRU (Trang 31 - 39)

và Chất lượng của khơng gian ngồi trời

Cuộc sống giữa những cơng trình kiến trúc là một khía cạnh của quy hoạch.

Cuộc sống giữa các cơng trình kiến trúc được thảo luận ở đây vì việc mở rộng những hoạt động ngồi trời và đặc tính của chúng chịu tác động rất lớn của quy hoạch tự nhiên. Chính vì có thể thơng qua sự lựa chọn các vật liệu và màu sắc để tạo ra các sắc thái trong một thành phố, cũng có thể thơng qua những quyết định về quy hoạch để tác động đến các mơ hình hoạt động, để tạo ra những điều kiện tốt hơn hoặc xấu hơn cho các sự kiện ngoài trời và để tạo ra những thành phố sinh động hoặc thiếu sức sống.

Phạm vi những khả năng có thể được mơ tả bằng hai thái cực. Một thái cực là thành phố với các toà nhà nhiều tầng, những phương tiện đỗ xe ngầm dưới đất, giao thông tấp nập bằng ơtơ, khoảng cách xa giữa các tồ nhà và những chức năng. Loại thành phố này có thể được tìm thấy ở một số lớn thành phố và ở nhiều khu vực ngoại ô thành phố của Bắc Mĩ và châu Âu “đã hiện đại hoá”.

Ở các thành phố như thế người ta thấy những toà nhà và ơtơ, nhưng ít người, vì sự đi lại của bộ hành là hầu như không thể được và vì điều kiện đứng ngồi trời ở khu vực công cộng gần các tồ nhà là rất khơng tốt. Các khơng gian ngồi trời thì rộng lớn và lạnh lùng vô cảm. Với khoảng cách xa giữa các nhà, khơng có nhiều trải nghiệm về một ít hoạt động ngoài trời phân tán rải rác trong thời gian và không gian. Trong những điều kiện ấy đa số cư dân thích ở trong nhà xem truyền hình hoặc ở bancơng nhà mình hay ở khơng gian ngồi trời nào đó kín đáo riêng tư.

Thái cực khác là thành phố với những ngơi nhà thấp một cách hợp lí, có khơng gian tạo cảm giác gần gũi nhau, có chỗ ở tiện lợi cho việc đi bộ và những chỗ tốt để đứng chơi ở ngoài trời dọc theo các đường phố và có quan hệ trực tiếp với nhà ở, nhà công cộng, chỗ làm việc v.v. Ở đây có thể thấy những ngơi nhà với nhiều người qua lại, bởi những khơng gian ngồi nhà ấy đều dễ sử dụng và chào mời người sử dụng. Thành phố như thế là một thành phố sinh động, trong đó các khơng gian bên trong nhà có tính chất bổ sung

Mỗi sự cải thiện chất lượng ở thành phố Copenhagen làm tăng cường sử dụng không gian công cộng nhiều hơn. Trong khi dân số thành phố không tăng, mối quan tâm đến việc sử dụng các không gian công cộng một cách thụ động và chủ động lại tăng lên.

Cải­thiện­chất­lượng­trên­các­đường­phố.

1986

55000 m2 cho khu vực đi bộ

1995

71000 m2 cho khu vực đi bộ

1968 cho

20500 m2 cho khu vực đi bộ

Số người trung bình tham gia hoạt động tĩnh tại khắp trung tâm thành phố bất cứ lúc nào trong khoảng từ giữa trưa đến 16h những ngày hè năm 1968, 1986 và 1995

Đi bộ trước và sau khi đường phố cấm xe cộ qua lại (Bjerggade, Elsi- nore, Đan Mạch [17].)

Các hoạt động ngoài trời và sự cải thiện chất lượng.

với những khu vực ngồi trời có thể dùng được và nơi mà các không gian cơng cộng có nhiều cơ hội tốt hơn cho các hoạt động.

Như trên đã nói, những hoạt động ngồi trời đặc biệt phụ thuộc vào chất lượng của khơng gian ngồi trời là các hoạt động tự chọn, giải trí và hàm ý là một phần đáng kể của các hoạt động xã hội. Những hoạt động có sức hấp dẫn đặc biệt ấy sẽ biến mất khi điều kiện không tốt và sẽ phát triển mạnh khi có điều kiện thuận lợi.

Tầm quan trọng của việc cải thiện chất lượng những hoạt động xã hội hằng ngày ở các thành phố có thể thấy rõ ở nơi những đường phố đi bộ hoặc các khu khơng có xe cộ qua lại được thiết lập trong những khu vực đơ thị hiện có. Qua nhiều ví dụ, những điều kiện tự nhiên được cải thiện đã đem lại kết quả là tăng mạnh số người đi bộ, thời gian trung bình dành cho hoạt động ở ngoài trời tăng lên và phạm vi các hoạt động ở ngoài trời cũng mở rộng đáng kể [17].

Khảo sát hình ảnh ghi lại tất cả các hoạt động diễn ra ở trung tâm thành phố Copenhagen trong mùa xuân và mùa hè năm 1986 cho thấy, trong khoảng thời gian từ năm 1968 đến 1986 số đường đi bộ và số quảng trường ở trung tâm thành phố này đã tăng gấp ba. Song song với sự cải thiện những điều kiện tự nhiên ấy, số người đứng và ngồi cũng đã tăng lên ba lần. GIỮA­15­VÀ­21OC NGÀY­HÈ­ĐẸP­TRỜI BJERGGADE,­HELSINGØR THỨ­TƯ­21/6/1967­-­THỨ­TƯ­10/7/1968 THỜI­GIAN NHIỆT­ĐỘ THỜI­TIẾT ĐƯỜNG­PHỐ NGÀY SỐ­NGƯỜI ĐI­QUA/PHÚT

Khu vực lối vào tồ nhà văn phịng New York trước và sau khi cải thiện chất lượng. (Dự án cho Không gian công cộng, New York, 1976 [42]).

Việc khảo sát tiếp theo được hoàn thành năm 1995 ghi nhận vẫn có sự tăng của hoạt động ở những khu vực dành cho cuộc sống công cộng.

Ở các thành phố lân cận khi điều kiện dành cho các hoạt động của thành phố thay đổi thì có thể nhận thấy nhiều sự

khác nhau.

Ở các thành phố Italia có những đường phố đi bộ và những quảng trường không cho xe cộ qua lại thì cuộc sống ngồi trời của thành phố thường hay biểu hiện rõ hơn nhiều so với các thành phố lân cận có xu hướng dùng nhiều ơtơ mặc dù khí hậu cũng như thế.

Cuộc khảo sát năm 1978 về những hoạt động đường phố ở cả đường phố có xe chạy và đường phố đi bộ ở Sydney, Melbourne và Adelaide (của Australia) do sinh viên kiến trúc Đại học Melbourne và Đại học Cơng nghệ Hồng gia Melbourne thực hiện đã cho thấy mối quan hệ trực tiếp giữa chất lượng đường phố và sự hoạt động trên đường phố.

Hơn nữa, sự cải thiện thực nghiệm tăng 100% số người ngồi ở trung tâm Melbourne thì các đường phố đem lại kết quả tăng các hoạt động ngồi là 88%.

Trong cuốn The Social life of Small urban spaces (Cuộc sống xã hội của các không gian đô thị nhỏ) [51] của mình, William H. Whyte mơ tả mối quan hệ chặt chẽ giữa chất lượng của không gian thành phố và các hoạt động của thành phố và có tài liệu chứng minh những sự thay đổi tự nhiên hết sức đơn giản thường có thể cải thiện việc sử dụng không gian thành phố một cách đáng chú ý như thế nào.

Những kết quả có thể so sánh đã đạt được trong một số lớn dự án cải thiện do Project for Public space (Dự án cho Không gian công cộng) [41] thực hiện ở New York và các thành phố khác của Mĩ.

Ở các khu dân cư cả ở châu Âu và ở Mĩ, các kế hoạch giảm xe cộ, sân trong thống đãng, thành lập các cơng viên và cải thiện ngồi trời đã có hiệu quả nổi bật.

Trái lại, hậu quả suy giảm chất lượng của các hoạt động ở những đường phố nhà ở bình thường đã được minh hoạ bởi cơng trình nghiên cứu rất nổi tiếng hiện nay về ba đường phố lân cận ở San Fransisco do Appleyard và Lintell [24] thực hiện năm 1970 - 71.

Cơng trình nghiên cứu này cho thấy tác động gây ấn tượng mạnh của sự phát triển giao thông ở hai đường phố trước đây được xếp hạng giao thông đơn giản.

Trên một đường phố có xe cộ đi lại khơng nhiều (chỉ có 2000 xe/ngày), rất nhiều hoạt động ngồi trời đã được ghi nhận. Trẻ em chơi trên các vỉa hè và đường phố. Lối vào cửa nhà và các bậc thềm được sử dụng rộng rãi và những cuộc tiếp xúc liên tục của láng giềng đã diễn ra.

Trên một đường phố khác có xe cộ tăng lên nhiều (16000 xe/ngày), các hoạt động ngoài trời hầu như khơng tồn tại, ít giao tiếp láng giềng trên đường phố.

Trên đường phố thứ ba, giao thơng ở mức trung bình (8000 xe/ngày), người ta thấy ngạc nhiên vì các hoạt động ngoài trời và các cuộc tiếp xúc láng giềng đã giảm nhiều. Điều này nhấn mạnh rằng cho dù sự suy giảm tương đối nhỏ

Ghi nhận tần số diễn ra các hoạt động ngoài trời (các điểm) và sự tiếp xúc giữa bạn bè và người quen, (các đường) trên ba đường phố song song ở San Francisco. Trên: Đường phố giao thơng ít;

Giữa: Đường phố giao thơng vừa phải. Dưới: Đường phố giao thông nhiều. Hầu như khơng có hoạt động ngồi trời và ít bạn bè và người quen trong cư dân

(Theo Appleyard và Lintell: Chất lượng môi trường của các đường phố” [4]).

Các hoạt động ngồi trời và sự suy giảm chất lượng.

GIAO THƠNG ÍT 2000 xe/ngày 200 xe/giờ cao điểm

GIAO THÔNG VỪA PHẢI 8000 xe/ngày 350 xe/giờ cao điểm

GIAO THÔNG NHIỀU 16000 xe/ngày 1900 xe/giờ cao điểm

“Mọi người đều biết nhau”

“Thường là tốt đẹp. Mọi người đều thân thiện”

“Một đường phố thân thiện. Người ta tán gẫu, rửa xe của họ, người trên đường đi đâu đó ln tạt vào thăm”

“Bạn trông thấy những người láng giềng, nhưng họ không phải là các bạn thân”

“Một đường phố thân thiện, một số gia đình ở đây đã lâu, nhiều người là bà con họ hàng”

“Không cảm thấy chút nào là cộng đồng nữa, nhưng người ta vẫn

nói xin chào”

“Nó khơng phải là một đường phố thân thiện, không ai ngỏ ý giúp đỡ”

“Nó khơng phải là một đường phố thân thiện, nhưng cũng khơng

thù địch “Nó được khách bộ hành sử dụng trên đường họ đi đâu đó

“Người ta sợ đi vào đường phố ấy vì đó là đường xe

cộ đi lại “Một đường phố chắc

chắn là thân thiện.”

Người có 3 bạn Người có 6,3 người quen

1,3 bạn/người 4,1 người quen/người

0,9 bạn/người 4,1 người quen/người

Tháo­gỡ­những­khả­năng­hạn­chế.

Hai khu vực nhà ở được bố trí khu này tiếp sau khu kia, ở ngay phía nam Copenha- gen. Cả hai khu đã được xây dựng năm 1973 - 75 và là nơi các nhóm đối chứng cư trú. Galgebakken (khu G) được thiết kế tốt hơn rõ rệt và có bố trí chi tiết các khơng gian ngoài trời so với khu vực dưới là Hyldespjældet (khu H). Tất cả nhà ở trong khu G đều có sân sau khép kín cũng như sân trước bán khép kín, trong khi nhà ở trong khu H đều chỉ có sân sau. Nghiên cứu tất cả các hoạt động ngoài trời trong cả hai khu diễn ra vào các ngày thứ 7 của những tháng mùa hè năm 1980 và 1981 cho thấy các hoạt động ngoài trời diễn ra cao hơn 35% ở khu G. Những hoạt động ở sân trước trong khu G là nhân tố quyết định đối với sự khác nhau lớn ấy.

Trên: Mặt bằng của hai khu vực.

Tỉ lệ 1: 12500.

Ảnh trên: Ngõ vào với sân trước ở khu G.

Ảnh dưới: Ngõ vào ở khu H

33 9 10 62 28 6 9 24 8 55 9 Các đường phố và quảng trường Công viên Công viên Các đường phố và quảng trường Ngõ vào Ngõ vào Sân trước Sân sau Ngõ sau Sân sau Ngõ sau GALGEBAKKEN HYLDESPJỈLDET

Hoạt động gì, có bao nhiêu hoạt động và hoạt động kéo dài bao lâu.

của chất lượng mơi trường bên ngồi trời cũng có thể có tác động tiêu cực nặng nề đối với việc mở rộng các hoạt động ngồi trời.

Tóm lại, qua các cơng trình nghiên cứu, mối quan hệ chặt chẽ giữa chất lượng ngoài trời và các hoạt động ngoài trời cần được lưu ý.

Trong ít nhất là ba khu vực, trong chừng mực nào đó thơng qua thiết kế mơi trường tự nhiên, có thể tác động đến các mơ hình hoạt động trong những khơng gian công cộng ở các thành phố và các khu dân cư. Trong những giới hạn nào đó - giới hạn của khu vực, giới hạn về khí hậu, giới hạn về mặt xã hội - có thể ảnh hưởng đến vấn đề có bao nhiêu

người và bao nhiêu sự kiện sử dụng các không gian công cộng, các hoạt động cá nhân sẽ diễn ra trong bao lâu và

những loại hoạt động nào có thể phát triển.

Việc tăng đáng kể các hoạt động ngồi trời thường có do sự cải thiện chất lượng nhấn mạnh rằng tình hình ở một khu vực cụ thể vào thời điểm nào đó thường xuyên cho ta thấy phần nào nhu cầu về các không gian công cộng và các hoạt động ngoài trời mà thực sự có thể tồn tại trong khu vực ấy. Việc xác lập một khn khổ tự nhiên thích hợp cho những hoạt động xã hội và những hoạt động giải trí đã cho thấy nhu cầu tiểm ẩn của con người mà người ta đã không nhận ra ngay từ đầu.

Khi đường phố chính ở Copenhagen được cải tạo thành đường phố đi bộ trong năm 1962 như là đường đi bộ đầu tiên ở Scandinavia thì nhiều nhà phê bình đã dự đốn là đường phố sẽ vắng tanh bởi vì “hoạt động của thành phố đúng là khơng thuộc truyền thống Bắc Âu”. Ngày nay cái đường phố chính dành cho người đi bộ ấy cộng với nhiều đường phố đi bộ khác về sau được thêm vào thành một hệ thống đang được sử dụng hết chỗ cho người đi bộ, người ngồi, người theo dõi các sự kiện, chơi đàn và trò chuyện với nhau. Rõ ràng, những lo sợ ban đầu là khơng có cơ sở và cuộc sống của thành phố ở Copenhagen trước đây đã bị hạn chế rất nhiều vì khơng có khả năng tự nhiên cho sự tồn tại của nó.

Nhiều khu dân cư mới của Đan Mạch cũng vậy, nơi mà những khả năng tự nhiên cho hoạt động ngoài trời được thiết lập dưới dạng các không gian công cộng chất lượng cao, những mơ hình hoạt động mà trước đây khơng ai tin là có thể thành công ở các khu dân cư của Đan Mạch đã hình Tháo gỡ những khả

Ở các thành phố khắp châu Âu, những không gian đô thị thời Trung Cổ rất phù hợp với các hoạt động ngoài trời vì chất lượng khơng gian và kích thước đầy đủ. Từ thời xa xưa không gian đô thị lại càng khơng thành cơng về mặt này, nói chung có xu hướng làm thật to, thật rộng và thật thẳng.

Bên trái: Rothenberg ob der Tauber - thành phố Trung Cổ được bảo tồn tốt ở miền Nam nước Đức (Deutschland).

Martina Franca, Apulia ở miền Nam Italia. Thấy rõ sự khác nhau giữa khu phát triển một cách tự phát và khu có quy hoạch. Kiến thức sâu sắc về tỉ lệ con người đặc trưng cho thành phố thời Trung Cổ khơng thể tìm thấy ở các khu đơ thị mới hơn được thiết kế bởi những người chuyên nghiệp.

Thời­Trung­Cổ­-­khía­cạnh­tự­nhiên­và­khía­cạnh­xã­hội.

thành.

Đúng như đã lưu ý, xu hướng giao thông bằng ôtô phát triển đồng thời với việc làm những con đường mới, tất cả kinh nghiệm được cập nhật với sự chú ý đến các hoạt động của con người trong thành phố và sự gần gũi các khu dân cư dường như cho ta thấy rằng ở đâu tạo ra được khn khổ tự nhiên tốt hơn thì các hoạt động ngồi trời có xu hướng phát triển về số lượng, thời gian hoạt động và phạm vi hoạt động.

Trong những mục trước đã nêu nhiều điểm tốt có liên quan đến cuộc sống giữa những cơng trình kiến trúc và chứng minh rằng phạm vi và đặc tính của các hoạt động ngồi trời chịu ảnh hưởng lớn của môi trường tự nhiên. Tiếp theo chúng ta sẽ xem xét tới mức độ những nguyên tắc quy hoạch đô thị

Một phần của tài liệu CUC SNG GIA NHNG CONG TRINH KIN TRU (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)