CÁC LOẠI THẦN KINH

Một phần của tài liệu Báo cáo y sinh SINH lý TRẺ (Trang 25 - 28)

1. Cơ sở khoa học của sự phân chia các loại thần kinh

1.1. Kiểu thần kinh chung cả người và động vật

Dựa vào thuộc tính của 2 q trình hưng phấn và ức chế: sự mạnh-yếu; sự cân bằng hay không cân bằng; sự linh hoạt hay khơng linh hoạt hay tính ỳ mà có các loại thần kinh cơ bản sau:

+ Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt: Hưng phấn và ức chế đều mạnh, cân bằng và chuyển hoá cho nhau một cách linh hoạt.

+ Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, không linh hoạt: Cường độ hưng phấn và ức chế mạnh bằng nhau nhưng sự chuyển hố giữa chúng khơng linh hoạt.

+ Kiểu thần kinh mạnh, không cân bằng: Hưng phấn và ức chế đều mạnh nhưng không cân bằng, hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt so với ức chế.

+ Kiểu thần kinh yếu: Hưng phấn và ức chế đều yếu, ức chế thường chiếm ưu thế so với hưng phấn.

1.2. Kiểu thần kinh riêng ở con người

- Dựa vào hoạt động của hai hệ thống tín hiệu, dựa vào mức độ chiếm ưu thế của hệ thống tín hiệu, chia hoạt động thần kinh của người làm 3 loại:

+ Kiểu “trí thức” hệ thống tín hiệu thứ hai chiếm ưu thế. + Kiểu “trung gian” hai hệ thống tín hiệu tương đương nhau.

1.3. Kiểu thần kinh ở trẻ em

Dựa vào những đặc điểm phát triển của hoạt động thần kinh ở trẻ em, căn cứ vào mối tương quan giữa hưng tính của vỏ não và các phần dưới vỏ não chia thành 4 kiểu:

1.3.1. Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng hưng phấn tối ưu, nhanh

Đặc điểm:

+ Các phản xạ có điều kiện được hình thành bền vững.

+ Trẻ em thuộc kiểu này có thể tạo được các ức chế phân biệt tinh vi. Ngôn ngữ phát triển tốt.

1.3.2. Kiểu thần kinh mạnh, không cân bằng, hưng phấn tăng, kém kiềm chế

Đặc điểm:

+ Hưng phấn mạnh, ức chế yếu. Các phản xạ có điều kiện được hình thành dễ bị dập tắt, ức chế phân biệt không bền vững.

+ Trẻ thuộc kiểu này dễ bị xúc động, nóng nảy, hay cáu gắt, thường nói nhanh và hét trong khi nói.

1.3.3. Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, chậm.

Đặc điểm:

+ Các đường liên hệ thần kinh tạm thời hình thành rất chậm, các phản xạ đã tắt rất khó hồi phục

+ Trẻ em thuộc kiểu này chậm chạp, nhanh biết nói nhưng thường nói chậm. Đây là những đứa trẻ tích cực, kiên trì.

1.3.4. Kiểu thần kinh yếu với quá trình hưng phấn giảm

Đặc điểm:

+ Quá trình hình thành phản xạ có điều kiện rất khó khăn, các phản xạ đã hình thành thường khơng bền vững, ức chế ngồi thể hiện rõ, ức chế trong lại rất yếu.

+ Trẻ thuộc kiểu này khó thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống và học tập, chóng mệt mỏi, khơng chịu được những tác động của các kích thích mạnh và kéo dài.

2.1. Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ dưới 3 tuổi

- 15 ngày sau khi sinh trẻ có thể thành lập phản xạ có điều kiện về tư thế của thân.

- Ở tháng thứ 3, 4 đôi khi sớm hơn trẻ có thể thànhn lập được sự phân biệt. Ở tháng thứ 5 có một số loại ức chế có điều kiện được hình thành.

- Sự hình thành các phản xạ có điều kiện với sự tham gia của tất cả các cơ quan phân tích có thể thực hiện ở trẻ 2 tháng tuổi trở lên.

- Giai đoạn trước 3 tuổi là giai đoạn tối ưu cho sự hình thành ngơn ngữ của trẻ.

2.2. Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ từ 3-5 tuổi

- Đặc trưng ở lứa tuổi này là phản xạ định hướng.

- Hệ thống tín hiệu thứ hai ngày càng có vai trị ưu thế ở trẻ 4-5 tuổi, phản xạ có điều kiện kích thích ngơn ngữ và kích thích tự vệ được hình thành dễ dàng hơn so với củng cố bằng thúc ăn.

2.3. Hoạt động thần kinh cấp cao từ 5-7 tuổi

- Ở trẻ 5-6 tuổi cường độ và tính linh hoạt của các q trình thần kinh tăng lên, đặc biệt ở trẻ 6 tuổi ức chế trong ổn định hơn.

- Trẻ 5-6 tuổi tư duy bằng từ ngày càng tăng. Ngôn ngữ bên trong xuất hiện.

- Từ 6 tuổi trẻ bắt đầu sử dụng những khái niệm trừu tượng trẻ bắt đầu học, viết và đọc được.

- 7 tuổi xuất hiện khả năng duy trì chương trình hành động gồm một vài động tác và khả năng dự kiến trước kết quả của hành động.

VI. GIẤC NGỦ

1. Bản chất sinh lý của giấc ngủ

- Cơ sở sinh lý của giấc ngủ là hiện tựơng khuyếch tán của một q trình ức chế lan truyền trong tồn bộ vỏ não và các phần dưới vỏ não.

- Giấc ngủ còn là kết quả của một phản xạ có điều kiện với tác nhân kích thích là thời gian và chế độ sống của động vật và người.

2. Giấc ngủ của trẻ

- Trẻ sơ sinh ngủ 20h/ngày; trẻ 6 tháng tuổi ngủ 15h; 1 tuổi ngủ 13h; 7 tuổi ngủ 11h; 14- 15 tuổi ngủ 9h; 17-19 tuổi ngủ 8h...

- Cần đảm bảo chế độ ngủ hàng ngày của trẻ, ngủ đúng giờ, đảm bảo cho giấc ngủ của trẻ hồn tồn khơng bị đứt đoạn.

* Biện pháp:

- Xây dựng phản xạ có điều kiện của giấc ngủ. - Tạo môi trường yên tĩnh.

- Khơng khí phịng ngủ thống mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông. - Giường chiếu sạch sẽ.

- Tư thế nằm phải thoải mái.

- Tránh những kích thích khơng cần thiết căng thẳng thần kinh, tránh ồn ào.

Một phần của tài liệu Báo cáo y sinh SINH lý TRẺ (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w