Tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ nhỏ trước khi can thiệ p

Một phần của tài liệu Hiệu quả bổ sung sữa có prebiotic và probiotic đến tình trạng dinh dưỡng, tiêu hoá, miễn dịch của trẻ 18 – 36 tháng tuổi tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 99)

Qua điều tra, khỏm, xột nghiệm đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng trẻ tại thời điểm bắt đầu ở hai trường mầm non thuộc huyện Gia Bỡnh, tỉnh Bắc Ninh

được kết quả như sau:

- Thể lực của trẻ như sau: cõn nặng trung bỡnh là 12,1 kg; chiều cao trung bỡnh là 86,3 cm.

- Quần thể nghiờn cứu cú tỷ lệ trẻ bị thiếu mỏu, thiếu kẽm huyết thanh thuộc mức nặng về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, đỏng được sự quan tõm chăm súc của gia đỡnh và xó hội: tỷ lệ trẻ bị thiếu mỏu là 42,4%; tỷ lệ trẻ

thiếu kẽm huyết thanh là 51,5%; khụng gặp trẻ nào bị thiếu vitamin A nặng cú dấu hiệu lõm sàng, và chỉ cú 6,8% trẻ bị thiếu vitamin A tiền lõm sàng.

- Số trẻ mắc bệnh tiờu chảy cấp, tỏo và viờm đường hụ hấp cấp cũn phổ

biến ở cộng đồng.

4.2. Đỏnh giỏ khả năng chấp nhận sản phẩm sữa cú Synbiotic

- Cụng ty sữa Nestle Việt Nam chịu trỏch nhiệm sản xuất, cung cấp và

đảm bảo chất lượng sữa cho hai nhúm trẻ tham gia nghiờn cứu. Sau 6 ngày thử nghiệm cho một nhúm trẻ uống thử 200ml sữa trong 6 ngày, chia 2 lần/ngày. Kết quả thu được 100% số trẻ chấp nhận uống sữa và khụng chỏu nào cú biểu hiện nụn, buồn nụn, tiờu chảy, tỏo bún, đau bụng, dị ứng…như

vậy sản phẩm đó được trẻ chấp nhận và tiếp tục được tiến hành nghiờn cứu, theo dừi trờn quần thể.

4.3. Hiệu quả của uống sữa ở trẻ nhỏ 18-36 thỏng tuổi

4.3.1. Hiu qu ung sa đến ci thin tỡnh trng th lc tr.

Sau khi cho trẻ uống sữa bổ sung hai bữa phụ/ngày vào 10 giờ sỏng và 3 giờ chiều. Tiến hành điều tra đỏnh giỏ tại cỏc thời điểm chỳng tụi thu được kết quả bảng 3.2, bảng 3.3 và biểu đồ 3.1 nhỡn chung ở hai nhúm trẻ đều tăng chiều cao, cõn nặng cú ý nghĩa so với thời điểm bắt đầu. Tuy nhiờn nhúm trẻ

uống sữa cú synbiotic cú mức gia tăng chiều cao lớn hơn cú ý nghĩa so với nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem. Kết quả bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ SDD theo 3 chỉ tiờu đều cú xu thế giảm ở cả 2 nhúm, đặc biệt mức cải thiện chỉ số cõn nặng/tuổi (WAZ) ở nhúm trẻ uống sữa cú synbiotic tốt hơn cú ý nghĩa thống kờ (p<0,01; t-test) so với nhúm trẻ uống sữa bột kem.

Thiếu cỏc vi chất dinh dưỡng huyết thanh là nguyờn nhõn ảnh hưởng

đến một số chức phận đặc thự và chức năng tạo hỡnh của cơ thể. Theo nghiờn cứu của Lờ Thị Hợp theo dừi sự phỏt triển thể lực của trẻ em theo chiều dọc từ

sơ sinh đến 60 thỏng tuổi tại Hà Nội cho kết quả: trẻ trong độ tuổi 18-36 thỏng tuổi cú tỷ lệ SDD cao nhất, đặc ở trẻ ở thỏng tuổi thứ 21 (khoảng 59% trẻ nam và 58,3% trẻ nữ bị SDD thể cũi cọc), và trẻ ở độ tuổi này cú mức tăng chiều cao trung bỡnh cho 1 thỏng là 0,75cm và mức tăng cõn nặng trung bỡnh cho 1 thỏng là 0,17kg [8]. Như vậy nếu mức tăng trung bỡnh trong 5 thỏng đối với chiều cao là 0,37cm và tăng cõn nặng là 0,85kg.

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ mức tăng chiều cao trung bỡnh sau 5 thỏng can thiệp ở nhúm trẻ uống sữa cú synbiotic và nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem tương ứng là 4,0cm; 3,6cm. Như vậy nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem cú mức tăng chiều cao phự hợp với nghiờn cứu của Lờ Thị Hợp, cũn trẻ ở nhúm uống sữa cú synbiotic cú mức tăng tốt hơn và tương đương với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Xuõn Ninh, Bựi Đại Thụ [17], [92].

Về mức tăng cõn nặng ở nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem là 1,2 kg, cũn ở nhúm trẻ uống sữa cú synbiotic là 1,4 kg. Cả hai nhúm trẻ này cú mức tăng chỉ số cõn nặng cao hơn so với nghiờn cứu của Lờ Thị Hợp, Phạm Thu Hương, Trần Thị Huõn [8], [9], [10], phự hợp với cỏc kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Xuõn Ninh, Bựi Đại Thụ [17], [92]. Để thấy rừ được hiệu quả bổ

sung sữa, yờu cầu thời gian can thiệp đủ lớn để cơ thể hấp thu, dự trữ và phục hồi tỏi tạo chất dinh dưỡng trong cỏc mụ, sau đú mới đến tổ chức phục hồi sự

tăng trưởng và phỏt triển của cơ thể [16], [19]. Việc tăng cỏc chỉ số nhõn trắc của nhúm trẻ uống sữa giàu synbiotic cú ý nghĩa hơn so với nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem là do:

Thứ nhất khi trẻ nhỏ bị thiếu dinh dưỡng sẽ phản ỏnh bằng 2 con đường khỏc nhau: một là trẻ tiếp tục tăng trưởng bằng cỏch sử dụng nguồn dự trữ

chất trong cỏc mụ và tổ chức, đến khi cạn kiệt sẽ xuất hiện cỏc dấu hiệu lõm sàng của bệnh, gọi là thiếu chất dinh dưỡng thuộc nhúm I đại diện của nhúm này là cỏc chất (sắt, vitamin A, vitamin C, vitamin B, vitamin PP, canxi và Iod). Cỏc chất này tham gia chủ yếu vào chuyển húa đặc thự chức phận, khi thiếu sẽ biểu hiện trờn xột nghiệm sinh húa, thiếu ở mức nặng hơn sẽ cú biểu hiện lõm sàng bệnh. Hai là cơ thể của trẻ sẽ ngừng tăng trưởng nhưng vẫn tiếp tục dự trữ trong cỏc mụ, hạn chế bài xuất ra bờn ngoài. Đến một mức độ nào

đú cỏc mụ của cơ thể sẽ bị phỏ hủy để giải phúng ra chất dinh dưỡng cho cơ

thể hoạt động, lỳc này cơ thể phản ảnh bằng việc chậm hoặc ngừng phỏt triển và tăng trưởng. Cỏc chất dinh dưỡng này được cho là thuộc nhúm II, đại diện của nhúm này là kẽm, phospho, magie, natri, kali, cỏc acid amin thiết yếu. Như vậy cỏc chất dinh dưỡng thuộc nhúm I cần cho sự chuyển húa đặc thự chức phận, cũn cỏc chất dinh dưỡng thuộc nhúm II cần cho sự chuyển húa chung của cơ thể, cho cả khối tạo hỡnh cũng như tốc độ phõn bào và tổng hợp cỏc chất miễn dịch của cơ thể [13]. Để cơ thể là nhà mỏy hoạt động thống

nhất (bao gồm nhiều phản ứng sinh húa phức tạp) thỡ cần phải cú protein và năng lượng để đốt chỏy. Bởi vậy để thấy rừ được hiệu quả của việc bổ sung sữa đến tỡnh trạng nhõn trắc của trẻ thỡ ngoài việc bố sung cỏc chất dinh dưỡng thuộc nhúm I nờn bổ sung kốm cỏc chất dinh dưỡng thuộc nhúm II. Trong một khẩu phần ăn hoặc trong cơ thể sự thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng này sẽ ảnh hưởng đến khả năng hấp thu và hoạt động sinh học của chất dinh dưỡng kia. Đõy chớnh là nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hiệu quả bổ sung đơn

độc một loại vi chất cho trẻ. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi sản phẩm sữa cũng đó chỳ trọng đến bổ sung đa dạng hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng, do đú làm cải thiện mức gia tăng cõn nặng, chiều cao và cỏc chỉ số Z-core của trẻ,

đặc biệt là nhúm trẻ được uống sữa cú synbiotic được cải thiện tốt hơn so với nhúm uống sữa bột nguyờn kem và so với quần thể nghiờn cứu của Lờ Thị

Hợp, Phạm Thi Thu Hương [8], [10].

Thứ hai là theo nghiờn cứu của Lờ Thị Hợp, Nguyễn Gia Khỏnh & CS (1996) [8], [59] cho thấy trẻ em lứa tuổi từ 18-36 thỏng tuổi cú tỷ lệ SDD cao, liờn quan đến mắc cỏc bệnh nhiễm viờm đường hụ hấp cấp và tiờu chảy cấp.

Ở lứa tuổi này hầu như trẻ đó được cai sữa hoàn toàn chuyển sang chế độ ăn của trẻ lớn (trẻ ăn cựng gia đỡnh). Niờm mạc ruột của trẻ phỏt triển chưa hoàn thiện, hệ vi khuẩn chớ chưa ổn định, thờm vào đú trẻ cũn phải dựng thuốc khỏng sinh do bị mắc bệnh nhiễm trựng…làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tiờu húa và hấp thu cỏc chất dinh dưỡng từ thức ăn kộm, mất cỏc chất dinh dưỡng qua phõn, dẫn đến tỷ lệ trẻ bị SDD, thiếu vi chất dinh dưỡng cao [59], [60].

Nghiờn cứu của chỳng tụi cũn tăng cường vi khuẩn cú ớch và thức ăn của chỳng vào sữa cho trẻ uống trong 5 thỏng, nhằm mục đớch tạo ra hệ vi khuẩn chớ phỏt triển bền vững, ổn định. Hiệu quả cải thiện của sữa cú synbiotic đến tỡnh trạng nhõn trắc trẻ lứa tuổi mẫu giỏo làm tăng tốc độ phỏt

triển chiều cao, gia tăng chỉ số Z-score. Vi khuẩn cú ớch sau khi được uống vào sẽ đến đại tràng hỡnh cư trỳ, sinh sản, phỏt triển và thiết lập một hệ vi khuẩn chớ bền vững, ổn định cú nhiệm vụ phõn hủy nốt phần thức ăn cũn lại

để cơ thể con người hấp thụđược tối đa cỏc chất dinh dưỡng [86].

Thứ ba tại thời điểm bắt đầu nhận thấy tỷ lệ trẻ bị thiếu mỏu và thiếu kẽm rất cao nờn khi bổ sung khẩu phần sữa ngoài việc chứa protein và cỏc chất dinh dưỡng khỏc, cũn tăng cường một lượng probiotic giỳp cho cơ thể trẻ

hấp thu được hầu hết lượng chất dinh dưỡng từ thực phẩm. Do đú khi vào trong cơ thể cỏc chất dinh dưỡng này cú tỏc dụng hiệp đồng đối với việc cải thiện tỡnh trạng nhõn trắc cũng như vi chất dinh dưỡng của trẻ.

Ngoài ra kẽm cũn cú tỏc dụng điều hũa tổng hợp Insulin – like growth factor – I (là hormon kớch thớch sự tăng trưởng và phỏt triển của trẻ) [16], [18]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thu được hiệu quả cải thiện cỏc chỉ

số nhõn trắc ở nhúm trẻ uống sữa cú synbiotic phự hợp với cỏc kết quả của nghiờn cứu bổ sung đa vi chất vào thực phẩm hoặc dạng siro cho trẻ [7], [48], [92].

4.3.2. Hiu qu ca vic ung sa đến tỡnh trng mc bnh viờm đường hụ hp cp, tiờu chy cp, tỏo bún và ch s min dch Ig A huyết thanh.

Đối vi bnh viờm đường hụ hp cp

Nhận xột từ kết quả bảng 3.7 cho thấy số lần mắc bệnh viờm đường hụ hấp cấp trung bỡnh/trẻ của nhúm trẻ uống sữa cú synbiotic (2,3 lần/trẻ) giảm cú ý nghĩa thống kờ (p<0,01; T test) so với nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem (2,8 lần/trẻ). Tuy nhiờn số ngày mắc bệnh viờm đường hụ hấp cấp trung bỡnh/lần bệnh ở nhúm trẻ uống sữa cú synbiotic giảm khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05; T test) so với nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem.

Số lần mắc bệnh viờm đường hụ hấp cấp trung bỡnh/trẻ giảm tương

đương với nghiờn cứu tỏc giả Rautava S (2009), [79] bổ sung Probiotic vào sữa cho trẻ từ 2-12 thỏng tuổi giảm cú ý nghĩa tỷ lệ trẻ bị bệnh viờm tai giữa và nhiễm trựng hụ hấp cấp ở nhúm trẻ uống sữa giàu probiotic so với nhúm chứng. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu bổ

sung hỗn hợp sắt + kẽm của tỏc giả Berger J et al (2006) [30], [92].

Điều này cú thể giải thớch như sau: tỡnh trạng dinh dưỡng của nhúm trẻ

uống sữa cú synbiotic được cải thiện rừ rệt, đặc biệt là cỏc vi chất sắt, kẽm so với nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem. Do kẽm là thành phần cấu tạo của trờn 80 loại co-enzyme đảm nhiệm cỏc chức phận khỏc nhau của cơ thể, và quan trọng đối với việc tổng hợp cỏc chất miễn dịch qua trung gian tế bào [16], [21], [30]. Một số nghiờn cứu của Kaburagi (2007), Pessi (2000), Scharek (2007) cho thấy bổ sung probiotic làm tăng số lượng một số loại tế

bào Lympho T, Lympho B, tăng kớch thước tuyến ức (là tuyến tập trung cỏc tế bào miễn dịch khi nhỏ) [56], [77], [84]. Chức năng đỏp ứng miễn của nhúm trẻ uống sữa cú synbiotic tốt hơn so với nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem, do đú trẻ ớt bị mắc bệnh viờm đường hụ hấp hơn so với nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem.

Từ kết quả bảng 3.9 và biểu đồ 3.3 cho thấy chỉ số miễn dịch Ig A huyết thanh của nhúm trẻ uống sữa cú synbiotic tăng cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05; T test) so với nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem. Mà khỏng thể

Ig A chủ yếu được tiết ra từ cỏc tế bào lympho B ở niờm mạc đường tiờu húa và hụ hấp. Tỏc dụng của khỏng thể Ig A là bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa sự

xõm nhập của vi khuẩn gõy bệnh do đú làm giảm tỷ lệ trẻ bị mắc cỏc bệnh nhiễm trựng [1], [58].

◘ Đối với bệnh tiờu chảy cấp

Sau 5 thỏng can thiệp nhận thấy giảm số lần mắc bệnh tiờu chảy cấp trung bỡnh/trẻ và số ngày mắc bệnh tiờu chảy cấp trung bỡnh/lần bệnh ở

nhúm trẻ uống sữa cú synbiotic cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem.

Kết quả của nghiờn cứu hiệu quả bổ sung synbiotic vào sữa làm giảm số lần mắc bệnh tiờu chảy cấp trung bỡnh/trẻ và số ngày mắc bệnh tiờu chảy cấp trung bỡnh/trẻ phự hợp với cỏc kết quả nghiờn cứu bổ sung trước đú của Nguyễn Thanh Tuấn: bổ sung probiotic vào sữa chua cho đối tượng trẻ từ 6- 24 thỏng tuổi [94], tương đương với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả

như Szajewska (2001) [91]: bổ sung probiotic cho trẻ nhỏ nhằm mục đớch phũng ngừa và điều trị bệnh tiờu chảy cấp. Tỏc giả Schrezenmeir (2001), Shamir (2005): bổ sung probiotic, synbiotic trờn cỏc quần thể trẻ khỏc nhau

đều nhận thấy tỏc dụng làm giảm số lần mắc bệnh tiờu chảy cấp trung bỡnh/trẻ

và số ngày mắc bệnh tiờu chảy cấp trung bỡnh/lần bệnh cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm chứng [85], [86].

Điều này cú thể lý giải như sau: do cỏc hoạt động và chức năng hệ tiờu húa của trẻ nhỏ chưa hoàn thiện, đặc biệt hệ vi khuẩn chớ của trẻ lỳc đầu cũn nghốo nàn. Sau khi trẻ được tập nhiễm với mụi trường thụng qua thức ăn và cỏc động tỏc cầm, nắm [46], [65], [66]…thỡ cỏc chủng vi khuẩn đường ruột của trẻ sẽ tăng dần về chủng loại và số lượng vi khuẩn (chủ yếu là cỏc vi khuẩn gõy bệnh). Trẻ em lứa tuổi ăn dặm cần cú hệ vi khuẩn chớ bền vững, ổn

định để giỳp hệ tiờu húa phõn hủy và hấp thu được cỏc chất dinh dưỡng từ

thực phẩm. Thức ăn được tiờu húa và hấp thu chủ yếu tại ruột non, một phần

được hấp thu ở đại tràng [7], [86]. Tại đại tràng vi khuẩn cú ớch này phõn hủy phần thức ăn cũn lại tạo cỏc chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thu, bờn cạnh đú cũn kớch thớch sự tỏi tạo, hàn gắn và hồi phục tổn thương của tế bào niờm mạc

ruột. [42], [58], [86]. Mặt khỏc phần thức ăn cũn lại nếu khụng được hấp thu sẽ kộo nước từ trong tế bào ra ngoài lũng ruột dẫn đến trẻ bị tiờu chảy.

Mặt khỏc khi số lượng và chủng loại vi khuẩn cú ớch giảm sẽ khụng ức chếđược cỏc chủng vi khuẩn gõy bệnh tạo điều kiện cho chỳng phỏt triển bỏm gắn vào tế bào niờm mạc ruột làm cho niờm mạc bị tổn thương [2], [47], [58] (khụng hấp thu được cỏc chất dinh dưỡng và làm mất nước là nguyờn nhõn gõy tiờu chảy ở trẻ).

◘ Đối với bệnh tỏo bún

Từ kết quả bảng 3.7 cho thấy theo thời gian tỷ lệ trẻ bị tỏo bún cú xu hướng giảm dần ở cả hai nhúm, nhưng tại thời điểm kết thỳc tỷ lệ trẻ bị tỏo bún ở nhúm trẻ uống sữa cú synbiotic(0%) giảm cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05; test χ2) so với nhúm trẻ uống sữa bột nguyờn kem (6,25%). Nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Nguyờn Xuõn Ninh khi bổ sung prebiotic cho trẻ ở độ tuổi từ 24 đến 36 thỏng tuổi [17], nghiờn cứu của tỏc giả Amenta M et al (2006) bổ sung dạng gúi synbiotic cho 297 đối tượng trong thời gian 60 ngày đó làm giảm được tỷ lệ mắc bệnh tỏo bún cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm chứng [27]. Tương tự như kết quả nghiờn cứu của Bu et al (2007) trờn đối tượng trẻ bị tỏo bún mạn tớnh với thời bổ sung probiotic trong 4 tuần, ngày uống 2 lần, tỏc giả nhận thấy hiệu quả của bổ

sung probiotc cải thiện được tỡnh trạng tỏo bún cho trẻ, kết thỳc nghiờn cứu trẻ khụng cần phải dựng thuốc glycerin để thụt thỏo [32].

Điều này cú thể được lý giải với cỏc lý do sau: thứ nhất là sau khi bổ

sung vi khuẩn cú ớch thỡ hệ vi khuẩn đường ruột của trẻ phỏt triển bền vững,

Một phần của tài liệu Hiệu quả bổ sung sữa có prebiotic và probiotic đến tình trạng dinh dưỡng, tiêu hoá, miễn dịch của trẻ 18 – 36 tháng tuổi tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 99)