KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ học tập của KHOA QTKD TRƯỜNG UFM (Trang 65)

5.1. Kết luận

Nghiên cứu giúp tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Chất Lượng Cao khoa QTKD của trường đại học tài chính – Marketing. Kết quả khảo sát đã giúp khẳng định lại các giả thuyết với các chi tiết như sau:

Bảng 5.1: Các giả thuyết kiểm định và kết luận Mã giả

thuyết Giả thuyết Kết luận

H1 Động cơ học tập ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Chất Lượng Cao khoa QTKD của trường đại học tài chính – Marketing

Chấp nhận

H2 Chất lượng giảng viên ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Chất Lượng Cao khoa QTKD của trường đại học tài chính – Marketing

Chấp nhận

H3 Kiên định học tập ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Chất Lượng Cao khoa QTKD của trường đại học tài chính – Marketing

Chấp nhận

H4 Việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Chất Lượng Cao khoa QTKD của trường đại học tài chính – Marketing

Chấp nhận

H5 Phương pháp học tập ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Chất Lượng Cao khoa QTKD của trường đại học tài chính – Marketing

Từ chối

H6 Cơ sở vật chất ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Chất Lượng Cao khoa QTKD của trường đại học tài chính – Marketing

Từ chối

H7 Cạnh tranh học tập ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Chất Lượng Cao khoa QTKD của trường đại học tài chính – Marketing

Từ chối

H8 Ấn tượng trường học ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Chất Lượng Cao khoa QTKD của trường đại học tài chính – Marketing

Từ chối

5.2. Hàm ý thực tiễn

5.2.1. Chất lượng giảng viên:

Yếu tố chất lượng giảng viên được sinh viên đánh giá cao nhất trong 5 yếu tố được chấp nhận.

Bảng 5.2: Thông tin trọng số trong “Chất lượng giảng viên ảnh hưởng đến kết quả học tập sinh viên CLC Khoa QTKD Trường ĐH Tài chính - Marketing”

Mã thang đo Thang đo Trọng số (Outerweight)

GV1 Kiến thức và cách truyền đạt của giảng viên dễ hiểu

0.215

GV2 Giảng viên chuẩn bị nội dung bài giảng hay và hấp dẫn cho sinh viên

0.201

GV3 Giảng viên có sử dụng hiệu quả thiết bị hỗ

trợ giảng dạy 0.203

GV4 Trong quá trình học có sự tương tác tích cực

giữa giảng viên và sinh viên 0.204

GV5 Giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức và

kinh nghiệm 0.195

GV6 Các đề nghị của sinh viên luôn được hồi đáp

một cách nhanh chóng 0.187

Qua bảng 5.2, có thể thấy, sinh viên cảm thấy yếu tố “Kiến thức và cách truyền đạt của giảng viên dễ hiểu” là cao nhất (Mã thang đo GV1, với trọng số = 0.215). Bên cạnh đó, sinh viên “Trong quá trình học có sự tương tác tích cực giữa giảng viên và sinh viên” (Mã thang đo GV4, với trọng số = 0.204). Hơn nữa, sinh viên “Giảng viên có sử dụng hiệu quả thiết bị hỗ trợ giảng dạy” (Mã thang đo GV3, với trọng số = 0.203).Mặt khác,

sinh viên “Giảng viên chuẩn bị nội dung bài giảng hay và hấp dẫn cho sinh viên” (Mã thang đo GV2, với trọng số = 0.201), sinh viên “Giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm” (Mã thang đo GV5 với trọng số = 0.195). Cuối cùng, sinh viên “Các đề nghị của sinh viên luôn được hồi đáp một cách nhanh chóng” là thấp nhất (Mã thang đo GV6, với trọng số = 0.187).

Như vậy, ta có thể thấy sinh viên lựa chọn “Kiến thức và cách truyền đạt của giảng viên dễ hiểu” là cao nhất, và trong quá trinh học có sự tương tác tích cực giữa giảng viên và sinh viên, cùng với đó là kết hợp các thiết bị giảng dạy và nội dung bài giảng hay và hấp dẫn cho sinh viên.Tuy nhiên, mặc dù có hứng thú với nội dung bài học nhưng các câu hỏi đề nghị, thắc mắc của sinh viên vẫn chưa được hồi đáp một cách nhanh chóng.

5.2.2. Kiên định học tập

Bảng 5.3: Thông tin trọng số trong “Kiên định học tập ảnh hưởng đến kết quả học tập sinh viên CLC Khoa QTKD Trường ĐH Tài chính - Marketing”

Mã thang đo Thang đo Trọng số

(Outerweight)

KD1 trong học tập Tơi ln thích thú với những bài mới và thách thức

0.276

KD2 việc học của tôi tại trường Dù có khó khăn, tơi ln cam kết sẽ hồn thành

0.330

KD3 tập khi nó xảy ra Tôi luôn kiểm soát được những khó khăn trong học

0.231

KD4 học khó Tôi luôn dành thời gian để nghiên cứu những môn

0.270

KD5 Khả năng chịu đựng áp lực học tập của tôi khá cao 0.199

Qua bảng 5.3, có thể thấy sinh viên lựa chọn “Dù có khó khăn, tơi ln cam kết sẽ hồn thành việc học của tôi tại trường” là cao nhất (Mã thang đo KD2, với trọng số = 0.330). Bên cạnh đó, sinh viên tiếp tục lựa chọn “Tơi ln thích thú với những bài mới và thách thức trong học tập” (Mã thang đo KD1, với trọng số = 0.276). Hơn nữa, sinh viên cịn lựa chọn “Tơi ln dành thời gian để nghiên cứu những môn học khó” (Mã thang đo KD4, với trọng số = 0.270). Và sinh viên cảm thấy rằng “Tôi luôn kiểm soát được những khó khăn trong học tập khi nó xảy ra” (Mã thang đo KD3, với trọng số = 0.231). Cuối cùng, sinh viên lựa chọn “Khả năng chịu đựng áp lực học tập của tôi khá cao” là thấp nhất (Mã thang đo KD5, với trọng số = 0.199). Như vậy, ta có thể thấy sinh viên lựa chọn “Luôn dành thời gian để nghiên cứu những mơn học khó” là cao nhất, và thích thú với những bài mới và thách thức trong học tập, cho dù có khó khăn thì vẫn ln cam kết sẽ hồn thành việc học ở trường. Mặc dù sinh viên có thể kiểm soát được những khó khăn trong học tập nhưng khả năng chịu đựng áp lực học tập vẫn còn thấp.

Như vậy, ta có thể thấy sinh viên luôn dành thời gian để nghiên cứu những mơn học khó, thích thú với những bài mới và thách thức trong học tập, cho dù có khó khăn thì vẫn ln cam kết sẽ hồn thành việc học ở trường. Mặc dù sinh viên có thể kiểm soát được những khó khăn trong học tập nhưng khả năng chịu đựng áp lực học tập vẫn còn thấp

5.2.3. Việc làm thêm

Bảng 5.5: Thông tin trọng số trong “Việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập sinh viên CLC Khoa QTKD Trường ĐH Tài chính - Marketing”

Mã thang đo Thang đo

Trọng số (Outerweight)

VL1 Tôi có thời gian để chuẩn bị bài trước khi lên

lớp khi đi làm thêm 0.271

VL2 Tôi vẫn đảm bảo thời gian lên lớp khi đi làm

thêm 0.236

VL3 Tôi vận dụng được những kiến thức học được

khi đi làm thêm 0.271

VL4 Tôi có thể cân đối được giữa việc học và việc

làm thêm 0.226

VL5 Tôi vẫn đạt được kết quả học tập mong muốn khi đi làm thêm

0.219

Qua bảng 5.5, có thể thấy, sinh viên cảm thấy “có thời gian để chuẩn bị bài trước khi lên lớp khi đi làm thêm” và “vận dụng được những kiến thức học được khi đi làm thêm” là cao nhất (Mã thang đo VL1 và VL3, với trọng số = 0.271). Bên cạnh đó, sinh viên “vẫn đảm bảo thời gian lên lớp khi đi làm thêm” (Mã thang đo VL2, với trọng số = 0.236). Hơn nữa, sinh viên “có thể cân đối được giữa việc học và việc làm thêm” (Mã thang đo VL4, với trọng số = 0.226). Cuối cùng, sinh viên “vẫn đạt được kết quả học tập mong muốn khi đi làm thêm” là thấp nhất (Mã thang đo VL5, với trọng số = 0.219).

Như vậy, khi đi làm thêm, sinh viên vẫn có thời gian để chuẩn bị bài trước khi đến lớp và đồng thời vận dụng kiến thức tiếp nhận được qua đó sinh viên có thể củng cố và mở rộng hiểu biết, áp dụng vào thực tiễn. Mặt khác, sinh viên có thể sắp xếp thời gian linh hoạt giữa việc đi làm thêm và học tập tại trường. Tuy nhiên, quá trình “cân đối giữa việc học và việc đi làm thêm” vẫn chưa đạt được hiệu quả cao do đó dẫn đến sinh viên vẫn chưa đạt được kết quả học tập như mong muốn.

5.2.4. Động cơ học tập

Bảng 5.6: Thông tin trọng số trong “Động Cơ Học Tập ảnh hưởng đến kết quả học tập sinh viên CLC Khoa QTKD Trường ĐH Tài chính - Marketing”

Mã thang đo Thang đo

Trọng số (Outerweight)

DC1 Động cơ học tập của tơi phần lớn từ phía bản

thân và gia đình 0.275

DC2

Nâng cao động cơ học tập làm thay đổi chất lượng sinh viên về mặt trí lực, thể lực và đạo đức học tập

0.389

DC3 Tôi học vì bản thân và gia đình 0.286

DC4 Tôi học vì khao khát nâng cao và mở rộng kiến thức

0.334

Qua bảng 5.6, sinh viên cảm thấy “nâng cao động cơ học tập làm thay đổi chất lượng sinh viên về mặt trí lực, thể lực và đạo đức học tập” (Mã thang đo DC2, với trọng số = 0.389). Hơn thế, sinh viên “học vì khao khát nâng cao và mở rộng kiến thức” (Mã thang đo DC4, với trọng số = 0.334). Mặt khác, sinh viên “học vì bản thân và gia đình” ( Mã thang đo DC3, với trọng số = 0.286). “Đợng cơ học tập phần lớn từ phía bản thân và gia đình” (Mã thang đo DC1, với trọng số = 0.275).

Như vậy, sinh viên đánh giá việc “Nâng cao động cơ học tập làm thay đổi chất lượng sinh viên về mặt trí lực, thể lực và đạo đức học tập” cao nhất và “động cơ học tập phần lớn từ phía bản thân và gia đình” thì khơng được đánh giá cao. Do đó, cho thấy sinh viên nhận thức được nâng cao động cơ học tập quan trọng nhất và động cơ không chi xuất phát

từ bản thân và gia đình mà còn xuất phát từ những yếu tố khác với khao khát nâng cao và mở rộng kiến thức về mặt trí lực, thể lực và đạo đức học tập.

5.3. Hạn chế của nghiên cứu.

Nghiên cứu đã gặp những hạn chế trong quá trình thực hiện là:

− Đề tài thực hiện cho sinh viên Chất Lượng Cao khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Tài chính - Marketing nên có thể chưa cho tính đại diện cao cho các hệ, khoa khác và trường Đại học trong nước.

− Mô hình này chi được nghiên cứu, xem xét ở năm yếu tố ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên theo một chiều, đánh giá từng yếu tố ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên như thế nào? Nhưng chưa xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố đó với nhau. − Nghiên cứu chi dựa trên các khảo sát mang tính thời điểm với suy nghĩ, cảm xúc, ý

kiến của sinh viên Chất Lượng Cao khoa QTKD hiện tại.

5.4. Đề xuất ý kiến:

Để nâng cao hiệu quả, kết quả học tập của sinh viên chất lượng cao khoa QTKD Trường Đại học Tài chính Marketing. Nhóm chúng em xin có mợt số đề xuất ý kiến như sau:

- Giảng viên là người hướng dẫn, dẫn dắt sinh viên hình thành động cơ học tập đúng đắn trong quá trình học tập vì thế nhà trường nên phát huy các hoạt động giảng dạy giúp sinh viên phát hiện ra cái mới, có những trải nghiệm tốt đẹp dần dần làm phát sinh nhu cầu học tập của sinh viên. Qua đó học tập biến thành động cơ và bắt đầu định hướng cho các hoạt động cụ thể đồng thời là động lực thúc đẩy cho sinh viên vượt qua các khó khăn trong học tập.

- Cùng với đó, giảng viên là người dẫn dắt và hiểu rõ nhất nhưng thắc mắc của sinh viên vì vậy nhà trường nên sắp xếp hợp lí thời

gian trong từng tiết học để giảng viên và sinh viên có một khoảng thời gian từ 5 – 10 phút cho mỗi buổi học để giải đáp các thắc mắc trong tồn bợ buổi học mà không ảnh hưởng tới thời gian giảng dạy của giảng viên. Ngoài ra, nhà trường có thể đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin cho giảng viên để từ đó có thể giải đáp thắc mắc cho sinh viên sau giờ học, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 mà cả giảng viên và sinh viên đề không thể tới trường. Qua những trải nghiệm đó, phát triển niềm đam mê học ở sinh viên, từ đó hình thành thái độ, trách nhiệm, kích thích sự hăng say trong học tập.

- Nhà trường nên mở rộng trung tâm hỗ trợ về công việc bán thời gian cho sinh viên có nhu cầu làm thêm. Với tính pháp lý và uy tín của Trường sẽ được nhiều đơn vị tuyển dụng lao động quan tâm và có nhiều chính sách ưu đãi hơn. Mặt khác, sinh viên cũng sẽ yên tâm với công việc và nhà tuyển dụng vì qua đó sẽ hạn chế được sinh viên bị lợi dụng hay lừa gạt.

- Tính kiên định ở mỡi con người sẽ khơng tồn tại mãi mãi, chúng sẽ bị mài mòn và mất dần đi theo thời gian nếu như chúng ta không có ý thức giữ gìn và nâng cao hơn nữa đức tính này. Do đó để nâng cao được tính kiên định của sinh viên thì nhà trường cần phải lên kế hoạch, tổ chức các buổi sinh hoạt thực tế để phát triển tính kiên định của sinh viên nhiều hơn nữa.

Tóm tắt chương 5

Chương 5 tóm tắt những phát hiện chính rút ra từ nghiên cứu này. Trong mô hình các yếu tố tác động đến đến kết quả học tập của sinh viên chất lượng cao Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Tài Chính – Marketing, thì yếu tố chất lượng giảng viên có ảnh hưởng mạnh nhất và tích cực nhất. Kết quả nghiên cứu cũng nhận thấy các biến nền

như động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, ấn tượng trường học, cơ sở vật chất, không có tương quan đáng kể với kết quả học tập của sinh viên chất lượng cao Khoa

Quản Trị Kinh Doanh. Chương này cũng nêu ra một số hạn chế của đề tài như: giới hạn về phạm vi khảo sát, số lượng và cách thức lấy mẫu, độ tin cậy từ các trả lời của người được phỏng vấn...Từ những kết quả thu được và hạn chế của đề tài, nhóm cũng đề xuất một số hướng nghiên cứu trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Theo Từ điển Giáo dục học: Sinh viên là người học của cơ sở giáo dục cao đẳng, đại

học [7; tr.71];

[2] Theo Võ Thị Tâm (2010), Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[3] Theo Nguyễn Đình Thọ (2009), Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố tác động đến kết quả

học tập của sinh viên chính quy trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[4] Theo Lê Thị Thu Liễu, Huỳnh Xuân Nhựt (2009), Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[5] Theo Nguyễn Văn Hộ (2001), Tài liệu tham khảo cho các lớp cao học, thạc sĩ “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”

[6] Theo Mincer (1989), Trích từ Bùi Quang Bình, (2009), Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[7] Theo Gardner: 1985:50) (Trần Thị Thu Trang - Khoa Ngơn ngữ &Văn hóa Phương

Tây)

[8] Theo Bratti và Staffolani (2002), Luận văn Thạc sĩ của Võ Thị Tâm: “Các yếu tố tác

động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”

[9] Checchi & ctg (2000), Luận văn Thạc sĩ của Võ Thị Tâm: “Các yếu tố tác động đến

kết quả học tập của sinh viên chính quy trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”

[10] Theo Dickie (1999), Luận văn Thạc sĩ của Võ Thị Tâm: “Các yếu tố tác động đến

kết quả học tập của sinh viên chính quy trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”

[11] Arie Pratama. (2017), “Factors Affecting Students’ Learning Interest in an

Accounting Study Programme: A Study in Bandung City, West Java,

Indonesia” Review of Integrative Business and Economics Research, 6(2), 295-311.”

[12] “The Impact of Quality Teachers on Student Achievement”, Donna Fong-Yee and Anthony H. Normore Florida International University, USA)

[13] Greenwald, R., Hedges, L. V., & Laine, R. D. (1996). The effect of school resources on student achievement. Review of Educational Research, 66(3), 361-396 [14] Darling-Hammond, L. (1996). What matters most: A competent teacher for every

child. Phi Delta Kappan, 78(3), 193-200. 74

[11] Trần Thế Nam (2020a). Smartpls Nole Chang - 01 Tổng quan về NCKH Sinh viên. Retrieved from https://www.youtube.com/watch?v=L - 8uVXnYt2o&t=161

[12] Trần Thế Nam (2020b). Smartpls Nole Chang - 02 Quyết định lựa chọn đề tài. Retrieved from https://www.youtube.com/watch?v=9LYGRH6rFEU

[13] Trần Thế Nam (2020c). Smartpls Nole Chang - 07 Cài đặt Smartpls và hoàn thiện file dữ liệu. Retrieved from https://www.youtube.com/watch?v=FfP7RG2_08w [14] Trần Thế Nam (2020d). Smartpls Nole Chang - 11 Hướng dẫn viết chương 1.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ học tập của KHOA QTKD TRƯỜNG UFM (Trang 65)