Nhận định chung về thực trạng QL đổi mới PPDH

Một phần của tài liệu HOÀN THÀNH KHOÁ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHOÁ 53 (Trang 25 - 28)

4. Đối tượng nghiên cứu

2.4. Nhận định chung về thực trạng QL đổi mới PPDH

trưởng

* Ưu điểm:

- Hiệu trưởng và hầu hết giáo viên đều nhận thức đúng đắn về tính cấp thiết của việc đổi mới PPDH hiện nay, đều nhận thức được vai trũ quan trọng của tổ bộ môn trong việc tổ chức các hoạt động đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

- Hiệu trưởng đó chỉ đạo các tổ chuyên môn triển khai một số chuyên đề, tổ chức thực tập, thao giảng, rút kinh nghiệm về đổi mới PPDH, bồi dưỡng các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng dạy học theo tinh thần đổi mới cho đội ngũ giáo viên, xây dựng các chuẩn đánh giá chứa đựng một số tiêu chí về đổi mới PPDH của thầy trũ; nhờ vậy bước đầu việc thực hiện đổi mới PPDH đó có những chuyển biến tích cực.

- Hiệu trưởng đó quan tâm đến vấn đề tạo động lực cho bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học như: bồi dưỡng, nâng cao trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ; động viên về tinh thần, khen thưởng và bồi dưỡng vật chất trong khả năng hiện có của nhà trường, vân động các lực lượng khác ngoài nhà trường - hội phụ huynh, khuyến khích các cá nhân đạt thành tích cao trong dạy học.

* Hạn chế:

- Việc chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn chưa thật đi vào chiều sâu, nội dung các hoạt động chuyên môn chưa tập trung vào những vấn

đề cụ thể, thiết thực cho công tác đổi mới, vỡ vậy việc đổi mới PPDH chưa thực sự thể hiện trong hoạt động hàng ngày của thầy và trũ.

- Việc tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các tổ chức: tổ chủ nhiệm, Đoàn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh…chưa chú trọng với mức độ thoả đáng. Các yêu cầu về đổi mới PPDH đối với giáo viên và học sinh chưa được cụ thể hoá thành các tiêu chí thi đua. Vỡ vậy, chưa tận dụng tối đa sức mạnh tổng hợp của các đoàn thể để tạo nên một bước đột phá trong quản lý đổi mới PPDH.

- Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên để nâng cao trỡnh độ chuyên môn và nghiệp vụ đang dừng ở mức lý luận chung, chưa đi sâu vào chuyên đề cho từng môn học, chưa có những hướng dẫn cụ thể về cách thức thực hiện cho từng loại hỡnh bài, phù hợp đặc thù của từng bộ môn. Việc trang bị những kiến thức và kỹ năng mang tính công cụ ( ngoại ngữ, tin học…) để họ cải tiến giảm bớt thời gian, công sức cho các khâu soạn bài, lên lớp, chấm chữa và đánh giá kết quả học tập của học sinh chưa được coi trọng.

- Vấn đề tạo động lực cho người học, bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức.

* Nguyên nhân của tỡnh trạng trên xét về góc độ quản lý là do: Hiệu trưởng chưa có biện pháp thích hợp, chưa có những qui định, những hướng dẫn cụ thể cho hoạt động của các tổ chức và cá nhân trong việc đổi mới PPDH.

* Để thực hiện đổi mới PPDH, hiệu trưởng cần tăng cường quản lý một cách đồng bộ và toàn diện về:

+ Hoạt động của tổ chuyên môn.

+ Hoạt động của tổ chủ nhiệm và các đoàn thể. + Hoạt đông giảng dạy của giáo viên.

+ Hoạt động học tập của học sinh.

Đồng thời quan tâm đến việc tạo động lực cho người dạy, người học, liên kết họ trong hoạt động dạy học và bảo đảm các điều kiện thiết yếu cho việc đổi mới PPDH.

Từ những cơ sở đó trỡnh bày ở chương 1, cùng với cơ sở là thực trạng về công tác quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT Thái Hoà -Tuyên Quang, tác giả đưa ra: “ Một số biện phỏp quản lý của Hiệu trưởng

nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Thái Hoà trong giai đoạn hiện nay”. Đây chính là nhiệm vụ chủ yếu chúng tôi sẽ tiếp tục thực

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM ĐỔI MỚI PPDH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ - TUYÊN QUANG

Một phần của tài liệu HOÀN THÀNH KHOÁ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHOÁ 53 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w