Các Module phần mềm:

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng quan về tổng đài điện tử số Alcatel 1000E10 OCB 283 (Trang 54 - 66)

II. Phần mền của tổng đài ALCATEL A1000 E10

1. Các Module phần mềm:

Hình 13: Sơ đồ cấu trúc chức năng và phần mêm của tổng đài ALCATEL A1000 E10.

Trong mối khói trên, phần mềm lại đợc chia thành các khối nhỏ hơn, mỗi khối thực hiện một chức năng riêng biệt gọi là các module phần mềm (ML: sofware machine) Trong OCB -283 có các module phần mềm sau:

+ ML URM: Module phần mềm điều khiển trung kế.

+ ML COM: Module phần mềm điều khiển ma trận chuyển mạch + ML ETA: Module phần mềm tạo tone

+ ML PUPE: Module phần mềm điều khiển giao thức báo hiệu số 7 + ML BT: Module phần mềm điều khiển trạm đồng bộ cơ sở thời gian + ML MQ: Module phân phát bản tin

Phần hệ truy nhập thuê bao CSNL CSND CSED

Phần hệ đấu nối và điều khiển

Ma trận chuyển mạch chính COM ETA PUPE URM BT PCM PCM LR Thông tin REN  Phân hệ vận hành vào bảo d ỡng OM MQ GX MR TX TR PC ALARAMS

+ ML QX: Module quản lý ma trận chuyển mạch + ML MR: Module xử lý gọi

+ ML TX: Module tính cớc và đo lờng thoại + ML TR: Module quản lý số liệu cơ sở + ML PC: Module điều khiển báo hiệu số 7 + ML OM: Phần mềm vận hành và bảo dỡng

Các Module phầm mềm trao đổi thông tin với nhau thông qua mạch vòng trao đổi thông tin.

1.1. Module tạo nhịp và phân phối thời gian: BT

Module này tạo ra đồng hồ chuẩn ở trung tâm và phân chia thời gian để đồng bộ các đờng MIC (PCM), các đờng LR và đồng bộ cho cả các thiết bị nằm ngoài tổng đài.

1.2. Module điều khiển trung kế: URM

Thực hiện giao tiếp giữa đờng MIC bên ngoài với OC -283. Đờng MIC có thể đấu nối.

+ CSND: Bộ tập trung thuê bao xa (tổng đài vệ sinh) + Truyền tín hiệu báo hiệu số 7

+ Các máy thông báo URM có các chức năng:

+ Biến đổi mã HDB -3 thành mã nhị phân (MIC ->LR) +Biển đổi mã nhị phân thành HDB -3 (LR ->MIC)

+Chèn vào hoặc tách ra thông tin báo hiệu ở khe thời gian thứ 16.

1.3. Module quản lý thiết bị phụ trợ: ETA

ETA có các chức năng: + Tạo ra các âm Tone (GX)

+ Thu phát tần số cho máy ấn phím (RGF) + Tạo cuộc thoại hội nghị (CCF)

+ Tạo đồng hồ thời gian trung tâm

1.4. Module điều khiển giao thức báo hiệu số 7: PUPE

Có một đờng đấu nối bán thờng trực để đấu nối kênh báo hiệu 64Kbps giữa URM và ma trận đấu nối. PUPE có các chức năng:

+ Xử lý 3 kênh báo hiệu (mức 2) + Định hớng bản tin (mức 3)

1.5. Phầm mềm điều khiển báo hiệu số 7: PC

+ Điều khiển mạng giữa các bộ xử lý trong tổng đài (mức 3) +Phòng về bộ PUPE

+Thực hiện các chức năng giám sát khác nhau.

+ Các chức năng quan trắc khác mà không liên quan trực tiếp đến báo hiệu số 7 của CCITT.

1.6. Module xử lý gọi : MR

+ MR thực hiện chức năng thiết lập và giải phóng cuộc gọi.

+MR đa ra quyết định cần giải quyết xử lý cuộc gọi sau khi nhận số liệu từ bộ TR đa tới.

+ Nhận biết cuộc gọi (nhấc máy, đặt máy). +Điều khiển đầu nói và giải phóng đầu nối.

+ Kiểm tra đo thử các đờng trung kế.

1.7. Bộ quản trị cơ sở dữ liệu (Bộ phiên dịch): TR

+ Để đảm bảo việc quản lý số liệu, phiên dịch để phân tích cơ sở dữ liệu của thuê bao cũng nh trung kế.

+ TR hỗ trợ cho MR, với yêu cầu MR với các đặc tính của thuê bao và trung kế cần thiết cho thiết lập và giải phóng thông tin. TR còn có nhiệm vụ phối hợp giữa con só quay và số nhận đợc với địa chỉ trung kế hoặc thuê bao (tiền phân tích, phân tích, phiên dịch).

1.8. Module tính cớc và đo lờng lu thoại: TX

TX đảm nhiệm chức năng tính cợc cho các thông tin và nó thực hiện: + Tính toán các giá trị cớc cho từng cuộc gọi

+ Lu trữ số liệu cớc cho từng thuê bao đợc tổng đài chuyển mạch phục vụ.

+ Cung cấp các thông tin cần thiết cho lấy hoá đơn chi tiết với lệnh từ trạm bảo dỡng (SMM)>

+ Đồng thời TX thực hiện chức năng quan trắc thuê bao cũng nh trung kế.

1.9. Module điều khiển đấu nối ma trận chuyển mạch; GX

Chức năng của GX là:

+ Thực hiện việc xử lý và phòng vệ chất lợng các đờng đấu nối.

+ Yêu cầu đấu nối hoặc giải phóng tuyến nối dới sự điều khiển của MR hoặc từ bộ phân phối bản tin MQ.

+ Nhận biết các tín hiệu lỗi khi đấu nối do bộ điều khiển chuyển mạch ma trận gây ra: COM

+ Đồng thời GX còn đảm bảo chức năng giám sát các kết cuối của các thành phần đấu nối (Các đờng xâm nhập LA và các đờng nội bộ tới LCXE) một định ký hoặc theo yêu cầu từ các đờng nhất định.

1.10. Module phân bố bản tin: MQ

Các chức năng MQ là phân phối và tạo khuôn dạng các bản in (nội bộ tổng đài).

Ngoài ra nó còn thực hiện chức năng:

+ Giám sát các đờng đấu nối bán thờng trực (các đờng nối số liệu)

+ Truyền đa bản tin tới các bộ khác nhau qua mạch vòng bản in (chức năng cổng).

1.11. Module vận hành và bảo dỡng: OM

Nó cho phép thâm nhập đến mọi phần cứng và phần mềm qua các thiết bị đầu cuối là các máy tính thuộc phần hệ vận hàh và bao dỡng. Đầu cuối phụ trợ, môi trờng từ tính, máy đầu cuối thông minh, các chức năng này có thể phân thành hai loại:

+ Vận hành và áp dụng thoại + Vận hành và bảo dỡng hệ thống

+Nạp phần mềm và số liệu cho các phần hệ đấu nối điều khiển và cho các đơn vị xâm nhập thuê bao số.

+ Cập nhật tin tức về hóa đơn chi tiết.

+ Tập trung số liệu cảnh báo từ các trạm điều khiển và đấu nối qua các mạch vòng cảnh báo.

+ Phòng vệ tậm trung cho toàn bộ hệ thống

Phân hệ vận hành và bảo dỡng còn cho phép hội thoại hai hớng với các mạng vận hành vào bảo dỡng mức vùng hoặc quốc gia (TMN).

Các thuật ngữ Viết tắt

Viết tắt Nghĩa

AE :Echo annulation. Bộ chiệt tiêu tiếng dội (Echo).

AES :System operation package Hệ thống vận hành khai thác vào

ra.

AG : Global title Đề mục tổng thể

AGL : Sofware engineering Enviroment Môi trờng kỹ thuật phần mềm

ALT : Alternate Thay thế

AP : Physical address Địa chỉ vật lý

AS : System address Địa chỉ hệ thống

ASS : N07 signalling routing Tuyến báo hiệu số 7

AT : Terminal adaptor Bộ thích nghi đầu cuối

ATHOS : Former designation of operating sysstem of Alcatel 8300

Communication Multiprocessor (RTOS)

Hệ điều hành cở sở (RTOS).

BBA Basic sofware library Th viện phần mềm hệ thống (cở

sở).

BBU Site sofware library Th viện phần mềm trạng thái

BHCA Busy hour attempt Cuộc thử giờ bận

BOT/S Bit (s) per second Tốc độ bit/S

BL Local bus Bus nội hạt hay bus cục bộ

BORSCH

+B Battery Cung cấp nguồn nuôi

+ O Overload Dòng quá áp

+ R Ringing Chuông

+ S Supervision Giám sát

+ H Hybrid Sai động

+ T Test Đo kiểm

BSC : Base Station controller Bộ điều khiển trạm cở sở

BSM : Multiprocessor staiton bus Bus giữa các trạm đa xử lý

BT : Time Base Cở sở thời gian

CAS : Channel Associated Signalling Báo hiệu kênh riêng

CCB : End to End information Tin tức điểm đấu điểm

CCAL : Main alarm coupler Coupler cảnh báo chính

CCF : Conference circuit Mạch hội nghị

CCITT : International telgraph and telephone consultative committee

Hội đồng t vấn về điện báo và điện thoại quốc tế.

CCITT N07

: Common channel signalling system defined by CCITT

Hệ thống báo hiệu kênh chung do CCITT định ra

CCM : Mobile sercice switching center

(MSC)

Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động.

CCS7 : See CCITT N07 or SS7 Xem CCITT N07

CDE : Power distribution box Hộp phân phối nguồn

CCX : Switching matrix system Hệ thống ma trận chuyển mạch

CDE Trái tim của tổng đài

CET : Charging and billing center Trung tâm tính cớc và lập hoá đơn

chi tiết

CHAA : User to user information Vùng xâm nhập

CHILL : CCITT high level language. Ngôn ngữ bậc cao của CCITT

CLTH : HDLC transmission link coupler

Coupler

Coupler kết nối truyền dẫn HDLC

CMP : Main multiplex cyopler Coupler mạch vòng chính

CMS : Secondary multiplex coupler Coupler mạch vòng phụ

CN : Digital concentrator Bộ tập trung số

CNE : Remote digital concentrator Bộ tập trung số nội hạt

CNSP : Semi - permenent digital connection

Đấu nối số bán cố định

COM : See LL COM Phần mềm chức năng ML COM

CPE : Customer Premises Equipment Thiết bị khách hàng

CRA : Call report Báo cáo cuộc gọi

CSAL : Secondary alarm coupler Cuopler cảnh báo thứ cấp

CSE : Electronic satellite concentrator: Bộ tập trung điện tử vệ tinh

CSN : Subscriber digital acces unit Đơn vị truy nhập thuê bao số

CT : Teminal circuit Mạng kết nối

CTSV : Voie signal processing coupler Coupler xử lý tín hiệu tiếng nói

DEL : Sofware set descriptor Bộ mô tả tổ hợp phần mềm

DL : Logical Disk Phần mềm chức năng trong ổ đĩa

DM : Magnetic disk ở đĩa từ

DTMF : Dual - Tone Multi-Frequency Thiết bị tone đa tần

EB : Binary digit Con số cơ số 2 (bit)

ECH : Interchange sofwate module Module phần mềm trao đổi

EL : Sofware set Tổ hợp phần mềm

EMC : Electro Magnetic Compatibiltity Tơng thích điện tử

EMI : Electro Magnetic interface Giao diện điện từ

ET : Exchange Termination (SMT) Kết cuối tổng đài

ETA : See ML ETA Phần mềm chức năng ML ETA

ETP : Exchange Termination and

Processor

Kết cuối tổng đài và bộ xử lý

ETU : Exchange Termination Unit Đơn vị kết cuối tổng đài (SMT)

FD : Itemized (or detailed) billing Hoá đơn chi tiết

FIAF : File address catalogue File danh mục địa chỉ

GAS : Signalling adaptor group Nhóm tự thích nghi báo hiệu

GLR : Group of matrix links Nhóm đờng mạng

GT : Tone generator Bộ tạo tôn

GTA : Auxiliary equipment prossing

group

Nhóm xử lý thiết bị phụ trợ

GX : See ML GX Phần mềm chức năng ML GX

HDB3 : High density bipolar code Mã tam cực mật độ cao

HDLC : High level data link control Điều khiển đờng số liệu mức cao

HLR : Home location register Thanh ghi định vị tại nhà

IAS : SMM interface for alarms Các giao tiếp cảnh báo của SMM

IN : Intelligent network Mạng trí tuệ

INAP : Intelligent network access protocol

Giao thức truy nhập mạng trí tuệ

IT : Time slot (TS) Khe thời gian

LD : Data link Liên kết dữ liệu

LR : Matrix link Đờng mạng

MAL : Alarm multiplex Mạch vòng cảnh báo

MC : Common memory Bộ nhớ chung

MCX : Host switching matrix Ma trận chuyển mạch chính

MIS : Inter-station multiplex Mạch vòng thông tin giữa các trạm

ML : Sofware machine Phần mềm chức năng

MLCC : Call control ML Phần mềm điều khiển thông tin

ML COM

: Matrix switch controller ML Phần mềm quản trị thông tin

ML ETA : Server circuit manage ML Phần mềm quản trị mạng dịch vụ

ML GS : Server controller ML Phần mềm điều khiển máy tính

dịch vụ

ML GX : Matrix system handler ML Phần mềm quản trị đấu nối

ML MQ : message distributor ML Phần mềm quản trị phân bổ bản tin

ML MR : Call handler ML Phần mềm xử lý cuộc gọi

ML OC : OM Message router ML Phần mềm tổ chức vận hành và

bảo dỡng

ML PC : SS7 controller ML Phần mềm điều khiển CCS7

ML PUPE

: SS7 protocol handler ML Phần mềm quản trị giao thức CCS7

ML SM : Station ML Phần mềm trạm

ML TR : Subscriber and analysis database manager ML

Phần mềm dịch, quản trị cở sở dữ liệu thuê bao

ML TX : Call Charging, And tiffic measurement ML

Phần mềm tính cớc và đo lờng lu l- ợng.

MLURM : PCM handler ML Phần mềm quản đấu nối trung kế

NMC- OCOM

: Network Mangement OCB -283 Centralized Opertion andMaitenace

Trung tâm khai thác và bảo dỡng

NT : Network Termination Kết cuối mạng

OL : Software module Module phần mềm

P/R : Active/ Standby Hoạt động dự phòng

PE : Test position Điểm đo điểm

PUP : Main Processor Unit Đơn vị xử lý chính

RCX : Switching mantrix Mạng kết nối của CSN

RES : Standby Dự phòng

RGF : Frequency Generator receiver Bộ thu phát tần số.

RTC : Switch telephone network Mạng chuyển mạch kênh

SAD : Sub – Address Phân hệ địa chỉ

SAM : Modular power supply station Trạm cung cấp nguồn

Kết luận

Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Điện tử - Thông tin trờng Đại học Mở Hà Nội, đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đến nay em đã kết thúc khoá học, và đợc nhận đồ án tốt nghiệp. Với sự giúp đỡ hết sức qúy báu của giáo viên hớng dẫn: Thầy giáo Nguyễn Vũ Sơn Khoa Điện tử - Thông tin Viện Đại học Mở Hà Nội, em đã hoàn thành đồ án của mình.

Trong đồ án tốt nghiệp này em đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu về tổng quan của tổng đài A1000E10 và đặc biệt đi sâu vào nghiên cứu phần cứng của tổng đài A1000E10.

Tuy nhiên, vì thời gian có hạn nên đồ án này không thể tránh khỏi phần thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của các thầy, cô và bạn bè cùng lớp để đồ án tốt nghiệp của tôi đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và bạn bè cùng lớp, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Vũ Sơn đã giúp em rất nhiều trong suốt thời gian em làm đồ án tốt nghiệp.

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2003

Mục lục

Lời nói đầu...2

Phần I: Cơ sở kỹ thuật tổng đài điện tử số...2

Chơng I: Kỹ thuật PCM và TDM...2

I. Kỹ thuật PCM:... 2

1. Lấy mẫu:...3

2. Lợng tử hóa...7

3. Mã hoá tín hiệu:...10

II. Kỹ thuật TDM (Time division multiplex)...12

1. Giới thiệu kỹ thuật TDM...12

2. Các phơng pháp ghép TDM...13

2.1.Ghép theo xung PAM (ghép sau lấy mẫu)...13

2.2. Ghép theo tín hiệu số (ghép sau mã hoá)...13

a. Ghép xen kẽ từng bit (ghép xen bit)...13

b. Ghép xen kẽ từng byte (xen byte)...14

III. Cấu trúc kênh PCM sơ cấp 30/32...14

1. Cấu trúc khung...14

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31...15

1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 0 x 0 x x...16

Hình 16: Cấu hình khung của nhóm sơ cấp...16

2.Thông tin trong đa khung (MK)...16

Chơng II: Tổng đài điện tử số SPC...17

I. Cấu trúc hệ thống tổng đài...17

II. Các khối kỹ thuật chính của SPC...17

1 Kết cuối thuê bao Analog (Bộ thuê bao - BTB)...17

2 Khối ghép kênh MUX...18

3 Bộ tập trung thuê bao (TTTB)...18

4. Thiết bị tạo âm báo...18

5. Thiết bị thu xung đa tần (MG Sig)...19

6. Khối chuyển mạch nhóm...19

Chơng III: Các loại chuyển mạch...22

I. Chuyển mạch thời gian (time)...22

1.Sơ đồ...22

2. Nguyên lý làm việc...22

II. Chuyển mạch không gian...23

1. Sơ đồ...23

Hình 19: Cấu trúc trờng chuyển mạch không gian tín hiệu số...23

2. Nguyên lý làm việc...23

Trờng chuyển mạch không gian tín hiệu số là trờng chuyển mạch có khả năng thay đổi đợc mặt về mặt không gian (vị trí vật lý) của một tín hiệu số (khe thời gian tín hiệu số) từ vị trí này sang vị trí khác (từ đờng PCM này sang đờng PCM khác) mà không làm thay đổi thời điểm xuất hiện của tín hiệu số đó (chỉ soó TS không đổi)...23

Trờng chuyển mạch là một ma trận các mạch logic AND gồm M hàng, N cột (M có thể bằng N). Với mỗi hàng, cột là các chỉ số đờng PCM đầu vào/ra tơng ứng. Các mạch logic And chịu sự điều khiển bởi một nhớ CMI tơng ứng với mỗi cột...23 Số lợng ngăn nhớ của bộ nhớ điều khiển bằng số khe thời gian của đờng PCM. Mỗi ngăn nhơ của bộ nhớ điều khiển đợc sử dụng để ghi các thông tin địa chỉ của tiếp điểm chuyển mạch AND. Bộ điều khiển chuyển mạch thực hiện điều khiển quá trình ghi vào các ngăn nhớ

của CM các thông tin địa chỉ cần thiết cho việc thiết lập tuyến nối,

quá trình Đọc từ CM đợc thực hiện đồng bộ với tuyến PCM...23

Điều khiển đầu nối qua trờng chuyển mạch: Bộ điều khiển thực hiện đợc đọc lần lợt các ngăn nhớ cả bộ nhớ điều khiển đầu nối đồng bộ với tuyến PCM...24

... 24

III. Chuyển mạch ghép T - S - T (Time - Space - Time)...25

1.Sơ đồ...25

Hình 20: Trờng chuyển mạch ghép T-S-T...25

2. Nguyên lý làm việc...26

Trờng chuyển mạch T- S - T gồm 3 đờng PCM đầu vào A1, A2, A3 và 3 đ-

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng quan về tổng đài điện tử số Alcatel 1000E10 OCB 283 (Trang 54 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w