Bảng 2.18. Kết quả đo độ bền uốn của các màng sơn
Các kết quả thí nghiệm trong Bảng 2.18 cho thấy, việc sử dụng các loại sơn khác nhau có độ bền uốn đạt qua trục Φ 3. Sơn polyurethane cho kết cấu thép theo TCVN
Trục
Loại sơn Φ 1 Φ 2 Φ 3 Φ 4
Polyurethane Đạt Đạt Đạt Đạt
Xi măng - polyme Có hiện tượng rạn Có hiện tượng rạn Đạt Đạt Epoxy Đạt Đạt Đạt Đạt Epoxy giàu kẽm Đạt Đạt Đạt Đạt
Tên chỉ tiêu Epoxy Xi măng-
polyme
Polyurethane Epoxy giàu
kẽm
Dung dịch NaOH 3M
Không hỏng Không hỏng Không hỏng Không hỏng Dung dịch CaCl2 Không hỏng Không hỏng Không hỏng Không hỏng Nước cất Không hỏng Không hỏng Không hỏng Không hỏng H2SO4 50g/l Không hỏng Khơng hỏng Khơng hỏng Khơng hỏng
9013: 2011 có u cầu độ bền uốn chịu được uốn cong 2 mm, nếu áp dụng tiêu chuẩn này thì sơn Polyurethane đạt độ bền uốn.
2.1.9 . Chế tạo các mẫu sơn cốt thép trƣớc khi đổ BT
Sơn phủ cốt thép dùng trong nghiên cứu bao gồm sơn X, P, E hai thành phần và
Z một thành phần. Nhiệt độ mơi trường khi sơn cốt thép nên từ (10÷35) oC và độ ẩm
tương đối khơng được vượt quá 85%.
Sơn và chất pha lỗng trong q trình bảo quản, chế tạo mẫu và bảo dưỡng khơng bị nhiễm axit, kiềm và các tác nhân hóa học khác, không để gần lửa và được bảo vệ tránh ánh nắng mặt trời.
Dùng giấy ráp để tẩy các gỉ sét, sau đó , làm sạch bụi bằng khí nén và vải lau sao cho bề mặt cốt thép đạt mức Sa 2 theo ISO 8501-1. Dùng vải tẩm dung môi (xăng, cồn) để tẩy sạch các vết bụi bẩn bám trên bề mặt thép. Cốt thép được ngâm xăng trong quá trình bảo quản để tránh gỉ trở lại.
Sơn hai thành phần (X, P, E) được chuẩn bị theo tỷ lệ khuyến cáo của nhà sản xuất và khuấy đều trước và sau khi trộn. Sơn Z một thành phần được khuấy đều trước khi sơn.
Tiến hành nhúng cốt thép vào sơn đã chuẩn bị, mỗi lần nhúng cách nhau 60 phút, kết hợp quét, lăn để độ dày lớp phủ đồng đều. Kiểm tra khuyết tật màng sơn (bao gồm bong tróc, lỗ…) và bịt kín các khuyết tật. Khi xuất hiện các kết tủa trắng trên bề mặt của sơn phủ epoxy giàu kẽm, làm sạch để loại bỏ các kết tủa trước khi sơn lại.
Kiểm tra chiều dày màng sơn khô theo tiêu chuẩn TCVN 9760:2013 sau 7 ngày để khơ hồn tồn trong điều kiện tự nhiên. Khi chiều dày đạt yêu cầu, cốt thép được tiến hành đổ bê tơng ngay sau đó.
2.2 . Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu trong luận án là kết hợp kết quả thí nghiệm trong phịng với kết quả nghiên cứu trên các cơng trình thực. Kết quả trong phịng cho phép so sánh hiệu quả bảo vệ cốt thép của các giải pháp bảo vệ cốt thép. Kết quả nghiên cứu trên cơng trình thực dùng để minh chứng, định lượng thời gian bảo vệ cốt thép của giải pháp nghiên cứu trong phòng và đề xuất lựa chọn các phương án đạt hiệu quả kinh tế - kỹ thuật để đưa vào áp dụng trong thực tế. Sơ đồ nghiên cứu của luận án như Hình 2.4,
các phương án phịng thí nghiệm và lượng hóa chỉ tiêu về độ bền và mức tái nhiễm clorua trong mơi trường biển Việt Nam.