Chứng minh Định lý Coase

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính công chương 3 ts nguyễn thành đạt (Trang 30 - 37)

Xét trong bối cảnh ngoại tác sản xuất tiêu cực. Trao quyền sở hữu dịng sơng cho người đánh

cá  họ có quyền yêu cầu nhà máy bồi thường thiệt hại

Price of steel D = PMB SMB p1 S = PMC SMC = PMC + MD MD p2

Giải pháp của khu vực tư

Định lý Coase

Thơng qua tiến trình bồi thường cho đến khi

mức thặng dư của nhà máy sản xuất thép bằng với mức bồi thường đạt MD, nhà máy thép sản xuất đạt mức sản lượng Q2, (tối ưu xã hội).

Sau điểm này, mức bồi thường vượt quá lợi nhuận biên (PMB - PMC), vì thế nhà máy thép

khơng thể chấp nhận mức “bồi thường” lớn hơn.

Giải pháp của khu vực tư

Định lý Coase

Định lý Coase-phần 2: giải pháp hiệu quả

không phụ thuộc vào đối tác nào được phân định quyền sở hữu tài sản, mà miễn là có sự phân quyền sở hữu cho một trong 2 đối tác.

Giả sử trao quyền sở hữu dịng sơng cho nhà

máy thép họ có quyền thải chất bẩn vào tài sản của họ

Hình 5 Giải pháp Coase và trao quyền sở hữu cho nhà máy QTHÉP P thép 0 Q2 D=PMB=SMB Q1 p1 S = PMC SMC = PMC + MD MD p2

Giải pháp của khu vực tư

Định lý Coase

Người đánh cá quan tâm đến lợi ích của họ và

đề nghị chi trả cho nhà máy thép để sản xuất ít lại.

Hình 5 cho thấy tiến trình chi trả diễn ra và cuối cùng đạt tới sản lượng hiệu quả xã hội Q2.

Vượt quá điểm này, số tiền chi trả của người đánh cá không đủ để bù đắp cho nhà máy thép.

Giải pháp của khu vực tư

Định lý Coase

Định lý Coase dựa trên 2 giả thiết:

• Chi phí thương lượng đối với cả 2 bên là khơng có hoặc rất thấp.

• Chủ sở hữu các nguồn lực có thể xác định nguồn gây thiệt hại cho tài sản của họ và có thể ngăn chặn các nguồn đó hợp pháp.

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính công chương 3 ts nguyễn thành đạt (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)