Ví dụ minh họa

Một phần của tài liệu Sách GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG (Trang 87 - 98)

1. Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục kỹ năng sống

2.2.2.Ví dụ minh họa

2.2. Dạy học môn Kỹ năng sống

2.2.2.Ví dụ minh họa

Tên bài học: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Đối tượng: Học sinh trung học phổ thông. Số tiết: 3 tiết; 35 phút/ tiết.

1. Mục đích, yêu cầu

* Mục đích: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:

– Về kiến thức:

+ Trình bày được những tình h́ng cần nói lời cảm ơn và xin lỡi.

+ Trình bày cách cảm ơn và xin lỗi đúng cách.

+ Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm khi ứng xử với bạn bè.

+ Phát biểu những cách ứng xử có văn hóa nơi công cộng.

– Về kỹ năng:

+ Nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng cách.

+ Sử dụng lời cảm ơn và xin lỡi phù hợp với các tình h́ng. + Thể hiện cách ứng xử phù hợp với bạn bè.

+ Thực hiện ứng xử phù hợp nơi công cộng.

– Về thái độ:

+ Ý thức thực hiện lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp. + Yêu thương, chia sẻ với bạn bè.

* Yêu cầu:

– Giáo viên: tổ chức các hoạt động phù hợp với đặc điểm

học sinh trong lớp, linh hoạt xử lý tình huống xảy ra trong lớp học, tiến hành giảng dạy theo đúng nội dung và phân phối chương trình trong giáo án.

– Học sinh: tham gia hoạt đợng nghiêm túc, tích cực, chủ

đợng, giữ gìn trật tự, chấp hành kỷ luật và đảm bảo vệ sinh trong lớp học.

2. Nợi dung

NỢI DUNG HOẠT ĐỘNG PHƯƠNG PHÁP MỤC TIÊU

Tiết 1: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI 1. Thể hiện lời cảm ơn, xin lỡi

– Chúng ta nói lời cảm ơn khi: + Nhận món quà từ người khác. + Sau khi xin phép và được sự đồng ý.

+ Nhận sự yêu thương, sự quan tâm, chia sẻ từ người khác. – Chúng ta nói lời xin lỡi khi làm điều gì sai; làm người khác buồn, tổn thương.

– Ngồi cách nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi, chúng ta có thể thực hiện các hành đợng sau: + Viết thư và trong thư viết lời cảm ơn, xin lỗi.

+ Tặng mợt món q thay cho lời ḿn nói.

1.1. Gia đình u thương (7 phút)

– Giáo viên mời hai nhóm học sinh tham gia trò chơi “Gia đình”. Mỡi nhóm có ba em học sinh, đóng vai bố, mẹ và con.

Sau đó cả lớp cùng hát bài Cả nhà thương nhau và các nhóm thể hiện

hành đợng giống như lời bài hát. – Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, với các nhiệm vụ sau:

+ Nhóm 1: Em hãy kể những việc làm mà bố mẹ đã làm cho em? Lúc nhận được, em ứng xử ra sao?

+ Nhóm 2: Em hãy kể những việc làm mà em đã làm cho bố mẹ? Bố mẹ ứng xử ra sao?

– Giáo viên dẫn nhập vào bài học.

– Trò chơi. – Đàm thoại.

– Dẫn nhập vào bài học.

– Trình bày được những tình huống cần nói lời cảm ơn và xin lỡi.

NỢI DUNG HOẠT ĐỢNG PHƯƠNG PHÁP MỤC TIÊU

+ Làm một việc tốt để đáp lại

người đó. 1.2. Đặt vấn đề(5 phút) Giáo viên hỏi:

Khi nào chúng ta nói lời cảm ơn, xin lỗi?

– Nếu khơng nói lời cảm ơn, xin lỡi, mình có thể dùng cách nào khác để cảm ơn, xin lỗi người khác không?

Đàm thoại. Trình bày cách cảm ơn và xin lỗi đúng cách.

2. Cách cảm ơn và xin lỗi

Khi cảm ơn, xin lỡi người khác cần nói rõ và thể hiện sự chân thành.

2.1. Hướng dẫn (8 phút)

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện cảm ơn, xin lỡi đúng cách.

Thút trình. Nói lời cảm ơn và xin lỡi đúng cách.

2.2. Thực hành (13 phút)

Tổ chức cho học sinh thực hành cảm ơn và xin lỗi đúng cách bằng phương pháp sắm vai tại lớp khi nhận được mợt món quà từ bạn và vô tình đụng ngã bạn.

Sắm vai. – Ý thức thực hiện lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp.

– Sử dụng lời cảm ơn và xin lỡi phù hợp với các tình h́ng.

NỢI DUNG HOẠT ĐỘNG PHƯƠNG PHÁP MỤC TIÊU

3. Tổng kết bài học

– Ý nghĩa việc nói lời cảm ơn, xin lỗi.

– Cách thể hiện.

Tổng kết bài học (2 phút)

Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.

Đàm thoại Hệ thống lại kiến thức.

Tiết 2: ỨNG XỬ PHÙ HỢP VỚI BẠN 1. Những điều nên và không

nên khi ứng xử với bạn – Nên ứng xử như sau:

+ Đoàn kết.

+ Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.

+ Nhường nhịn, chia sẻ cùng bạn. + Hướng dẫn bạn học bài, làm bài.

+ Xin lỗi, cảm ơn bạn đúng lúc.

– Không nên ứng xử như sau:

+ Chọc ghẹo bạn. + Xô đẩy, đánh đập bạn.

1.1. Khởi động (5 phút)

– Giáo viên tổ chức trò chơi: “Đoàn kết, đoàn kết”.

– Giáo viên dẫn nhập vào bài học.

– Trò chơi. – Thuyết trình. – Tạo khơng khí lớp học. – Dẫn nhập vào bài học.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHƯƠNG PHÁP MỤC TIÊU

+ Tự ý, giành lấy đồ của bạn. + Hét lớn vào bạn.

+ Nói xấu bạn.

1.2. Những điều nên và không nên khi ứng xử với bạn (10 phút)

Giáo viên chia lớp thành 4 tổ:

– Tổ 1 và 3 sẽ thảo luận: Những điều nên làm khi ứng xử với bạn.

– Tổ 2 và 4 sẽ thảo luận: Những điều không nên làm khi ứng xử với bạn. – Sau đó, giáo viên mời đại diện tở 1, 2 lên trình bày; tở 3 và tổ 4 bổ sung, nhận xét.

– Giáo viên đánh giá và chớt ý.

– Hoạt đợng nhóm.

– Thút trình.

Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm khi ứng xử với bạn bè.

2. Cách ứng xử phù hợp với bạn

– Khi bạn buồn, hãy bước đến hỏi thăm, chia sẻ, động viên bạn; tránh trêu chọc và đùa giỡn quá trớn khi bạn buồn.

– Gọi mời lịch sự và chân thành để có bạn cùng chơi với mình. – Hãy chia sẻ, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.

Ứng xử với bạn (15 phút)

– Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm rồi đưa ra bớn tình h́ng sau để sắm vai và xử lý tình h́ng:

+ Em thấy một bạn đang rất buồn, ngồi khóc mợt mình trong lớp vào giờ ra chơi.

+ Em có mợt bợ cờ vua, em ḿn có người chơi cùng.

– Sắm vai. – Thuyết trình.

– Thể hiện cách ứng xử phù hợp với bạn bè.

– Yêu thương, chia sẻ với bạn bè.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHƯƠNG PHÁP MỤC TIÊU

– Phản đối hành vi chọc ghẹo bạn; thông báo và tìm kiếm sự giúp đỡ từ thầy cô khi chứng kiến cảnh các bạn xô đẩy, đánh nhau.

+ Một bạn trong giờ học đã quên mang bút màu và chủ động nhờ em giúp đỡ.

+ Em thấy mợt nhóm bạn chọc ghẹo, hét lớn và xô đẩy một bạn khác.

– Giáo viên nhận xét, đánh giá và đúc kết cách giải quyết.

3. Tổng kết bài học

Những điều nên và không nên khi ứng xử với bạn.

Tổng kết bài học (5 phút)

Giáo viên tởng kết bài học.

Thút trình. Củng cớ lại bài học.

TIẾT 3: VĂN HĨA ỨNG XỬ NƠI CƠNG CỢNG 1. Hành động, thói quen xấu

nơi công cộng

– Xả rác bừa bãi.

– Đi vệ sinh không đúng nơi quy định.

– Hái hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ trong công viên.

– Khạc nhổ không đúng nơi quy định.

– Nói chuyện ồn ào gây mất trật tự.

Nhận diện hành động (5 phút)

– Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh ứng xử nơi công cộng. – Giáo viên đàm thoại với học sinh: + Em hãy mô tả các ứng xử có trên bảng.

+ Em hãy kể một số ứng xử xấu khác mà em thấy khi đến những nơi công cộng. – Giáo viên dẫn dắt vào bài học.

– Trực quan – Đàm thoại – Thút trình.

NỢI DUNG HOẠT ĐỢNG PHƯƠNG PHÁP MỤC TIÊU

2. Ứng xử có văn hóa ở nơi công cộng

– Vứt rác đúng nơi quy định. – Không hái hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ.

– Đi nhẹ, nói khẽ.

– Không thực hiện hành vi bạo lực.

2.1. Giáo viên chia nhóm thảo luận

(10 phút)

– Giáo viên cho học sinh giải qút hai tình h́ng với yêu cầu “Nếu là em trong tình h́ng như vậy, em sẽ làm gì?”. + Tình h́ng 1: Giờ ra chơi, em thấy mợt nhóm bạn ăn, ́ng xong bỏ ly trà sữa và vỏ bánh kẹo dưới bồn cây trong sân trường.

+ Tình h́ng 2: Hôm nay ở trường, em thấy một bạn học sinh hái hoa ở vườn trường rồi vứt lung tung khắp nơi.

– Tình h́ng. – Đàm thoại. – Thuyết trình.

– Phát biểu những cách ứng xử có văn hóa ở nơi cơng cợng.

– Thực hiện ứng xử phù hợp nơi công cộng.

2.2. Thi vẽ tranh cổ động (15 phút)

– Giáo viên phát cho mỡi nhóm: 1 tờ giấy A3, bút chì, bút màu với yêu cầu: Vẽ tranh cổ động về chủ đề ứng xử văn minh nơi công cộng với một hoặc hai hành vi. (Tranh cần đúng, đẹp, sáng tạo, phới hợp nhóm tớt). – Giáo viên nhận xét và chốt ý.

– Hoạt động nhóm.

– Thút trình.

Ủng hợ cách ứng xử phù hợp nơi công cộng.

3. Tổng kết

Cách ứng xử văn minh nơi công cộng.

Tổng kết (5 phút)

Giáo viên tởng kết lại bài học.

Thút trình. Củng cố lại bài học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT (2011), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT (2014), Quy định về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt đợng ngồi giờ chính khóa, ngày 28/2/2014, Hà Nợi.

3. Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 ban hành chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể, Hà Nội.

4. Huỳnh Lâm Anh Chương (2018) (chủ biên) và các tác giả khác (2018), Bộ sách Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

từ mầm non đến lớp 9, NXB Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ

Chí Minh.

5. Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2012), Phát triển kỹ năng

mềm cho sinh viên đại học sư phạm, NXB Giáo dục Việt

Nam, Thành phớ Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2012), Giáo

dục kỹ năng sống và giá trị sống, Tài liệu tập huấn cán bộ

quản lý và giáo viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Vụ Giáo dục thường xuyên, Hà Nội.

7. Nguyễn Thanh Bình (2013), Sử dụng mợt sớ hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, đề tài nghiên cứu khoa học

mã số: SPHN-12-230 VNCSP, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

8. Trần Thị Hương (2014), Giáo dục học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh.

9. Diane Tillman (2008), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, Đỗ Ngọc Khanh dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ

Chí Minh.

10. Marios Goudas, Georgios Giannoudis (2007), A team- sports-based life-skills program in a physical education context, Learning and Instruction (18), pp.528-536.

11. Shauna Kingsnorth, Helen Healy, Colin Macarthur (2007), Preparing for Adulthood: A Systematic Review of Life Skills Programs for Youth with Physical Disabilities,

Journal of Adolescent Health, (41), pp.323-332.

12. Esmaeilinasab Maryam, Malek Mohamadi Davuod, Ghiasvand Zahra, Bahrami Somayeh (2011), Effectiveness of life skills training on increasing self-esteem of high school students, Procedia Social and Behavioral Sciences, (30),

pp.1043-1047.

13. Mansoureh Moghtadaie, Shole Amiri, Zahra Lahijanian, Amir Saleh Amin Jafari, Nafiseh Vatandoost (2012), Effectiveness of training program based on social skills on pro social behaviors rate of victim children, Interdisciplinary journal

of contemporary research in business, 4(2), pp.1106.

14. Akbar Mohammadi (2011), Survey the Effects of Life Skill Training on Tabriz High School Student’s Satisfaction of Life, Procedia Social and Behavioral Sciences, (30), pp.1843-1845.

15. Sevil Momeni, Manoucher Barak, Reza Kazemi, Abbas Abolghasemi, Masoud Babaei, Frahnaz Ezati (2012), Study of the Effectiveness of Social Skills Training on Social and Emotional Competence among Students with Mathematics Learning Disorder, Creative Education, 3(8), pp.1307-1310.

16. Pham Quang Hung, VNEN, The model of a new school in Viet Nam, a good preparation for students of 21st

century, Seameo Retrac Educational Forum: “Innovations in Teaching Life-skills and 21st Century Skills at Basic Education: Best practices from Southeast Asia, September 2014, Viet Nam.

17. Khalid Rashid, Rana Sanaullah, Lahore Nousheen (2013), Pre-school attendees and non-preschool attendees academic achievement and social skills, Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 4(9),

pp.1146.

18. Jane Tuttle, Nancy Campbell-Heider, Tamala M. David (2006), Positive Adollescent Life Skills Training for High-Rish Teens: Results of a Group Intervention Study,

Original Article, 20(3).

19. Müge Yukay Yüksel (2013), An Investigation of Social Behaviors of Primary School Children in terms of Their Grade, Learning Disability and Intelligence Potential,

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: (028) 39 381 382 – Fax: (028) 39 381 382 Email: nxb@hcmue.edu.vn

Website: http://nxb.hcmue.edu.vn

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Huỳnh Lâm Anh Chương (Chủ biên) Nguyễn Trí Hậu – Ngô Thị Phương Hiền

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Giám đốc - Tổng biên tập LÊ THANH HÀ Biên tập: NGUYỄN THỊ NGỌC NHƯ Trình bày bìa: VÕ HỒNG PHÚC Sửa bản in: VÕ HOÀNG PHÚC

Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế – ISBN: 978–...

In ... cuốn khổ 16 x 24 cm tại Công ty CPTM In Nhật Nam, 007 Lơ I KCN Tân Bình, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HCM; Xưởng in: 410 Tân Kỳ Tân Quý, Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, TP.HCM; Số xác nhận đăng ký xuất bản: ...–2020/CXBIPH/...– ../ĐHSPTPHCM; Số Quyết định xuất bản: .../QĐ–NXBĐHSPTPHCM ký ngày ... tháng ... năm 2020. In xong và nộp lưu chiểu năm 2020.

Một phần của tài liệu Sách GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG (Trang 87 - 98)