d. Năng lượng, Bưu chính viễn thơng
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 35,04 35,04 3.2Đất đồi núi chưa sử dụngDCS20,9220,
Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường thành phố Bắc Ninh
4.1.3.6. Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất đai.
Thành ủy đã quán triệt và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai theo đúng tinh thần của Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản dưới luật. Tập trung cao độ thực hiện Quyết định số 935/QĐ-CT ngày 18/6/2004, số 1558/QĐ-CT ngày 22/9/2004 và số 1714/QĐ-CT ngày 14/10/2004 thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành thực hiện cơng tác kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn theo Kế hoạch số 623/KH-TNMT-CT ngày 7/5/2004 của UBND tỉnh.
4.1.3.7. Quản lý, phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản.
Việc quản lý, phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản được thực hiện theo quy định và ngày càng đi vào nề nếp đã mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng đất. Các đơn vị đang hoạt động về tư vấn dịch vụ quản lý tài sản và bất động sản, hoạt động cung cấp thông tin về đất đai, thực hiện quản lý đất sạch, đấu giá quyền sử dụng đất đã đi vào hoạt động. Thị trường quyền sử dụng đất ngày càng diễn ra sôi động, đặc biệt là thị trường đất ở và đất phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần tích cực vào quá trình hoạt động của thị trường bất động sản, vốn tài nguyên quý giá và là nguồn nội lực của địa phương.
4.1.3.8. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Sau khi Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, đi sâu vào đời sống của người dân nhất là trong bối cảnh nền kinh tế năng động và sôi động, giá trị đất đai ngày càng lớn khi gắn giá trị quyền sử dụng đất vào các hoạt động giao dịch kinh tế, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân cũng như đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách của nhà nước. Thành phố Bắc Ninh đã thực hiện chuyển quyền, chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định cho hàng trăm trường hợp người sử dụng đất; xác nhận cho hàng nghìn lượt trường hợp hộ gia đình dùng quyền sử dụng đất của mình để vay vốn phát triển kinh tế hộ. Thuế nhà đất, thuế chuyển quyền, lệ phí trước bạ, tiền sử dụng đất được thực hiện nghiêm túc, thu đầy đủ và đều vượt kế hoạch, góp phần vào nguồn thu ngân sách của thành phố đồng thời nâng cao vai trò quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với người sử dụng đất của cơ quan quản lý nhà nước về đất đai.
4.1.4. Đánh giá chung.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI và của Đảng bộ thị xã lần thứ XIX về chính sách, pháp luật đất đai trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại nơng nghiệp nơng thơn. Thành phố Bắc Ninh đã tổ chức thực hiện có hiệu quả quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để tiếp tục sự nghiệp đổi mới, xây dựng đô thị giàu đẹp, văn minh xứng đáng với vị thế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội và khoa học kỹ thuật của Tỉnh. Công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố đã có nhiều tiến bộ. Hệ thống tổ chức quản lý bộ máy nhà nước về đất đai được kiện toàn từ cấp thành phố đến cán bộ địa chính xã, phường.
Tuy nhiên, cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai cịn những mặt tồn tại, hạn chế: việc cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân cịn nhiều khó khăn nhất là đối với đất chưa cấp giấy chứng nhận nhưng đã chuyển nhượng; việc quản lý tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn thiếu đồng bộ; việc cập nhật thơng tin chỉnh lý hồ sơ địa chính chưa được thực hiện thường xuyên; thị trường bất động sản chưa được quản lý và hoạt động có hiệu quả.
Tại nhiều khu vực bị thu hồi nhiều đất, một bộ phận người nơng dân chưa thích nghi ngay được với việc chuyển đổi nghề sang lĩnh vực sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, khả năng quản lý kinh tế, tổ chức cuộc sống gia đình hạn chế đã gặp khó khăn khi sử dụng hết nguồn kinh phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
Cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng cịn gặp nhiều bất cập do công tác đào tạo nghề, chuyển nghề của các hộ nông dân...
Nhận thức của người dân về pháp luật đất đai còn hạn chế cũng như ý thức trách nhiệm của một số cơng dân chưa tốt đã gây khó khăn cho cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng.
Những tồn tại, hạn chế trên là do pháp luật về đất đai trong thời gian vừa qua sửa đổi bổ sung nhiều; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chưa được ban hành đồng bộ, nhiều nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành chậm theo quy định... Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đất đai chưa rộng; nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật đất đai của đội ngũ cán bộ chưa nghiêm.