0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Màu sắc sinh học của các giống sắn tham gia thí nghiệm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NĂM 2018 (Trang 51 -51 )

Các giống sắn thí nghiệm có lá từ màu xanh nhạt tới xanh đậm. Các giống số 34 ; số 50; số 46; số (10-8)49; số 37; số 1 và số 3 lá có màu xanh đậm, cịn lại là xanh nhạt.

- Màu ngn lá

Các giống sắn trong tập đồn có lá ngọn màu xanh, phớt tím và tím. Trong đó giống Số 9 và Số 37 ngọn lá có màu xanh. Giống Số 28 ngọn lá tím, các giống cịn lại có ngọn lá màu phớt tím.

- Màu cung lá

Các giống sắn thí nghiệm có cuống lá màu xanh, phớt tím và màu tím. Trong đó giống Số 16; Số 7; Số 46; Số 84; Số 22 và số 28 cuống lá có màu tím. Giống Số 9; Số 34; Số 1; Số 44 có cuống lá màu xanh. Các giống cịn lại có cuống lá màu phớt tím.

- Màu vỏ thân

Các giống sắn thí nghiệm có vỏ thân từ màu nâu, xanh, xám và xám bạc. Trong đó giống Số (10-8)49; Số 1; DBSC(205) thân có màu xám. Các giống số 28; Số 9; số 50; số 32; số 3 thân màu xám bạc. Các giống Số 16; số 34; Số 46; có thân màu nâu. Các giống cịn lại có thân màu xanh.

- Màu v la

Vỏ củ ngoài (vỏ lụa) của các giống sắn trong tập đồn có màu nâu đậm, nâu nhạt. Trong đó giống Số 34; Số 7; Số 22; Số 3; Số 44 vỏ củ màu nâu nhạt. Các giống cịn lại có màu vỏ củ là nâu đậm.

- Màu v tht

Vỏ củ trong của các giống sắn thí nghiệm có màu trắng và màu hồng, Trong thí nghiệm giống Số 34; Số (10-8)49; Số 32 ;Số 36; Số 1 có vỏ thịt màu trắng. Các giống còn lại vỏ củ trong có màu Hồng.

- Màu tht c

Các giống sắn thí nghiệm có thịt củ đều có màu trắng đục.

4.4. Các yếu tố cấu thành năng suấtcủa các giống sắn tham gia thí nghiệm

Để tìm ra được giống mới năng suất cao, phẩm chất tốt thích ứng rộng với môi trường sinh thái khác nhau và đưa vào sản xuất đại trà, khuyến cáo người sử dụng phải tính đến nảng suất. Năng suất là chỉ tiêu quan trọng phản

ánh quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Đối với cây sắn năng suất bằng khối lượng củ/gốc x mật độ cây/ha.

Năng suất được thể hiện qua sự hình thành củ/gốc, sự tăng trưởng về chiều dài củ, đường kính củ, khối lượng củ/gốc. Tất cả các yếu tố này thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố nội tại bên trong và các yếu tố mơi trường, đểcó năng suất cao và ổn định phải có sự kết hợp đồng thời giữa các yếu tố.

Bng 4.7: Yếu t cu thành năng suất ca các ging sn tham gia thí nghiệm

STT Tên ging sn Chiu dài c (cm) Đường kính c (cm) S c/gc (c) Khối lượng c TB/gc (kg) 1 Số 28 30,10 3,54 4,80 1,10 2 Số 9 27,10 3,60 8,60 2,30 3 Số 16 27,80 3,20 11,80 1,30 4 Số 34 24,10 3,20 7,40 1,20 5 Số 50 28,90 3,60 6,60 0,70 6 Số 7 26,00 3,20 9,00 1,20 7 Số 46 28,40 3,50 14,80 1,50 8 Số (10-8)49 25,00 4,50 8,40 1,20 9 Số 37 20,30 3,50 3,80 1,50 10 Số 32 23,30 3,70 7,20 1,00 11 Sô 84 24,30 3,90 7,60 2,20 12 Số 22 28,60 4,00 9,00 3,20 13 Số 36 26,60 4,40 6,00 2,00 14 Số 1 26,60 3,80 10,80 2,60 15 DBSC205 27,90 3,80 7,40 3,00 16 Số 3 25,20 3,30 12,20 1,70 17 Số 44 25,00 4,00 9,20 1,90

4.4.1. Chiều dài củ của các giống sắn tham gia thí nghiệm

Củ sắn có hình dạng thon hoặc hơi dài, cũng có loại củ sắn ngắn. Đặc tính này phụ thuộc vào giống và điều kiện canh tác, chiều dài của củ sắn thay đổi rất nhiều, có thể từ 0,30 – 30,00cm. Chỉ tiêu này ảnh hưởng đến một số đặc tính sinh vật học của cây sắn. Chiều dài củ càng lớn thì khả năng chống đổ của cây càng tốt nhưng lại gây khó khăn khi thu hoạch. Ngược lại chiều dài củ ngắn thì thu hoạch thuận lợi hơn, nhưng khảnăng chống đổ kém.

Qua bảng số liệu 4.6 ta thấy:

- Chiều dài củ của các giống sắn tham gia thí nghiệm dao động từ 20,30cm đến 30,10cm.

- Trong thí nghiệm có giống Số 28 có chiều dài củ > 30,00cm đạt 30,13cm.

- Các giống sắn còn lại có chiều dài < 30,00cm dao động từ 20,30cm (Số 37) đến 28,90cm (Số 50).

4.4.2. Đường kính củ của các giống sắn tham gia thí nghiệm

Đường kính củ khác nhau ở mỗi giống sắn. Chỉ tiêu này phụ thuộc rất lớn vào khảnăng đồng hóa, vận chuyển chất dinh dưỡng vào củ của từng giống.

Qua bảng số liệu 4.6 ta thấy:

Đường kính củ của các giống sắn tham gia thí nghiệm chênh lệch nhau không nhiều, dao động từ 3,20 cm đến 4,5 cm. Giống Số 44; số 36; số 22 ; (10-8)49 ; có đường kính củ > 4,00cm. Các giống sắn cịn lại có đường kính củ < 4,00cm dao động từ 3,20cm (số 16; 34 ; 7) đến 3,90cm (số 84).

4.4.3. Số củ trên gốc của các giống sắn tham gia thí nghiệm

Số củ trên gốc là chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc nâng cao năng suất sắn, số củ trên gốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, điều kiện ngoại cảnh (ẩm độ, đất) và kỹ thuật trồng chăm sóc.

Qua bảng số liệu 4.6 ta thấy:

- Có các giống số 16 ; số 46 ; số 1 ; số 3 có số củ/gốc >10,00 củ/gốc. -Các giống cịn lại có số củ trên gốc <10 củ/gốc dao động từ 3,80 củ/gốc (số37) đến 9,20 củ/gốc (số 44)

4.4.4. Khối lượng trung bình củ trên gốccủa các giống sắn tham gia thí nghiệm

Khối lượng củ/gốc và số lượng củ/gốc là một chỉ tiêu quan trọng trong việc nâng cao năng suất sắn, số củ nhiều và khối lượng củ trên gốc lớn dẫn đến năng suất cao. Khối lượng củ/gốc phụ thuộc vào: đồ dài củ, đường kính củ và số củ/gốc. Tất cả chỉ tiêu đó đều phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh (ẩm độ, đất) và kỹ thuật trồng, chăm sóc.

Qua bảng số liệu 4.6 ta thấy:

- Các giống sắn tham gia thí nghiệm có khối lượng củ/gốc dao động từ 0,70kg đến 3,20kg.

- Các giống số 9; số 84; số 22; số 36; số 1; DBSC205 có khối lượng TB củ/gốc >2,00kg. Các giống cịn lại đều có khối lượng TB củ/gốc <2,00kg dao động từ 1,01kg (số32) đến 1,92kg (số 44).

4.5. Năng suất và chất lượng của các giống sắn tham gia thí nghiệmBng 4.8: Năng suất ca các ging sn tham gia thí nghim Bng 4.8: Năng suất ca các ging sn tham gia thí nghim Ging sn Năng suất c tươi (tấn/ha) Năng suất thân lá (tn/ha) Năng suất sinh vt hc (tn/ha) Ch s thu hoch (%) Số 28 10,50 16,20 26,70 39,32 Số 9 22,60 26,60 49,20 45,93 Số 16 12,60 29,60 42,20 29,86 S 34 12,40 27,40 39,80 31,16 Số 50 7,40 32,60 40,00 18,50 S 7 12,40 30,90 43,32 28,62 Số 46 14,50 26,80 41,30 35,11 (10-8)49 12,20 24,40 36,60 33,30 Số 37 14,80 28,40 43,20 34,26 S 32 10,10 31,20 41,30 24,45 Số 84 22,10 43,00 65,10 33,95 S 22 32,00 46,80 78,80 40,60 Số 36 20,00 34,60 54,60 36,63 Số 1 26,00 32,00 58,00 48,28 DBSC205 30,00 28,00 58,00 51,72 Số 3 17,30 18,00 35,30 49,07 Số 44 19,20 36,00 55,20 34,78

Hình 4.1: Biểu đồ năng suất ca các ging sn tham gia nghiên cu 4.5.1. Năng suất củ tươi của các giống sắn tham gia thí nghiệm

Năng suất củtươi là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp hiệu quả kinh tế của cây sắn. Năng suất củ sắn một phần phụ thuộc vào khả năng quang hợp, một phần phụ thuộc vào quá trình phân bố các chất tạo được vào bộ phận khác của cây.

Chất khô tạo ra được nhờ quang hợp được sử dụng cho sinh trưởng thân lá và sự phát triển của củ.

Năng suất củtươi = Khối lượng củ/gốc x mật độ cây/ha (tấn/ha).

Như vậy năng suất sắn phụ thuộc chặt chẽ vào khối lượng củ/gốc và mật độ cây/ha.

Qua bảng số liệu 4.7 ta thấy:

-Các giống sắn tham gia thí nghiệm có năng suất củ tươi dao động từ 7,4 tấn/ha đến 32 tấn/ha.Trong đó có các giống số 9, số 84, số 22, số 36, số 1

và DBSC205 có năng suất củtươi >20 tấn/ha. Dao động từ 20 tấn/ha (số 36) đến 32 tấn/ha (số 22). Các giống cịn lại có năng suất củ tươi < 20 tấn/ha.

4.5.2. Năng suất thân lá của các giống sắn tham gia thí nghiệm

Năng suất thân lá = Khối lượng thân lá x mật độ cây/ha (tấn/ha). Qua bảng số liệu 4.7 ta thấy:

- Các giống sắn tham gia thí nghiệm có năng suất thân lá dao động từ

16,20 tấn/ha đến 46,80 tấn/ha. Trong thí nghiệm ta thấy có các giống : số 28,

số 9, số 16, số 34, số 46, (10-8)49, số 37, DBSC205 và số3 có năng suất thân lá < 30 tấn/ha. Dao động từ 16,20 tấn/ha (số28) đến 29,60 tấn/ha (số 16).

- Giống Số 22 có năng suất thân lá cao nhất đạt 46,80 tấn/ha. Thứ hai là giống Số 84 có năng suất thân lá đạt 43,00 tấn/ha. Thứ ba là giống Số 44 có năng suất thân lá đạt 36,00 tấn/ha.

- Các giống sắn cịn lại có năng suất thân lá >30 tấn/ha, dao động từ 30,92 tấn/ha (số 7) đến 46,80 tấn/ha (số 22).

4.5.3. Năng suất sinh vật học của các giống sắn tham gia thí nghiệm

- Năng suất sinh vật học là tổng khối lượng củ tươi và khối lượng thân lá, biểu thị tiềm năng sinh học của các giống sắn trong việc đồng hóa các yếu tốdinh dưỡng, ánh sáng, nước, chất khống, khơng khí.

- Năng suất sinh vật học đóng vai trị quan trọng vì sắn được hình thành củ sớm và ổn định về số lượng củ ngay sau trồng 2 - 4 tháng.

- Sự tích luỹ sản phẩm quang hợp vào cơ quan kinh tế biểu thị khả năng vận chuyển và tích lũy sản phẩm của quá trình đồng hóa.

- Năng suất sinh vật học cùng với sự phân phối chúng giữa các bộ phận thân lá và củ của các giống sắn giúp công tác chọn tạo giống thành cơng và tìm ra được giống tốt có triển vọng.

Trong thí nghiệm ta có thể thấy năng suất sinh vật học của các giống sắn tham gia thí nghiệm dao động từ 26,70 tấn/ha đến 78,80 tấn/ha. Trong đó có các giống số 84, số 22, số 36, DBSC205, số 1 và số44 có năng suất thân lá >50 tấn/ha. Dao động từ 54,60 tấn/ha (số36) đến 78,80 tấn/ha (số 22).

Giống Số 22 có năng suất sinh vật học ưu việt hơn các giống còn lại đạt 78,8 tấn/ha. Các giống sắn cịn lại có năng suất sinh vật học < 50 tấn/ha dao động từ 26,7 (số 28) tấn/ha đến 49,2 tấn/ha (số 9).

4.5.4. Chỉ số thu hoạch.

Chỉ số thu hoạch của các giống dao động trong khoảng 18,50%(số 50) – 51,72% (DBSC205).

Trong đó có các giống số 9, số 22, DBSC205, số 1 và số 3 có chỉ số thu hoạch > 40%, các giống còn lại có chỉ số thu hoạch < 40%.

4.5.5. Chất lượng của các giống sắn thí nghiệm

* T l cht khơ

- Sắn có hàm lượng nước trong củ cao từ 60 – 70%. Muốn tăng năng suất sắn và đảm bảo hàm lượng tinh bột nhiều thì phải lựa chọn giống sắn mang kiểu gen có tỷ lệ chất khơ cao. Một số chỉtiêu lý tưởng cho chọn giống sắn là nâng cao được năng suất củtươi thì hàm lượng chất khơ khơng giảm.

- Hàm lượng chất khô và tinh bột trong củ ln có sự liên quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy hai tính trạng này có thể đồng thời cải tiến nhờ chọn lọc giống.

Trong quá trình nghiên cứu, theo dõi về năng suất củ khô và tỷ lệ chất khô kết quảthu được thể hiện ở bảng 4.8

Bng 4.9: Chất lượng c ca tập đồn giống sn thí nghim STT Tên ging sn T l tinh bt (%) T l cht khô (%) Năng suất c khô (tn/ha) Năng suất tinh bt (tn/ha) 1 S 28 13,85 28,40 2,98 1,45 2 Số 9 19,25 32,34 7,31 4,35 3 S 16 16,08 30,55 3,85 2,12 4 Số 34 17,10 30,78 3,81 2,12 5 S 50 22,50 34,83 2,58 1,67 6 Số 7 16,00 29,88 3,70 1,98 7 Số 46 15,30 29,84 4,33 2,22 8 (10-8)49 15,00 29,25 3,57 1,83 9 Số 37 12,70 27,96 4,14 1,88 10 Số 32 16,20 30,18 3,05 1,64 11 Số 84 20,30 33,70 7,45 4,49 12 S 22 18,50 31,80 10,17 5,92 13 Số 36 20,20 33,46 6,70 4,04 14 Số 1 21,30 36,59 9,51 5,54 15 DBSC205 23,10 35,31 10,59 6,93 16 S 3 24,80 33,84 5,85 4,29 17 Số 44 21,06 34,00 6,53 4,04

Hình 4.2: Biểu đồ chất lượng ca các ging sn thí nghim

Qua bảng số liệu 4.8 ta thấy:

* T l tinh bt

Tỷ lệ tinh bột là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp đến chất lượng của các giống sắn. Những giống sắn có chất lượng tốt là những giống có tỷ lệ tinh bột cao và ngược lại, những giống có tỷ lệ tinh bột thấp thì chất lượng kém. Sau một thời gian nghiên cứu kết quả thu được thể hiện ở bảng 4.8

Qua bảng số liệu 4.8 ta thấy:

Tỷ lệ tinh bột của các giống sắn tham gia thí nghiệm dao động từ 12,70% đến 24,80%. Trong đó có các giống : số 50, số 84, số 36, DBSC205, số 1, số 3, số 44 có tỷ lệ tinh bột >20%, dao động trong khoảng 20,20% (số 36) – 24,8% (số 3). Các giống còn lại có tỷ lệ tinh bột < 20%, dao động trong khoảng 12,7% (số37) đến 19,25% (số 9).

* T l cht khô

Tỷ lệ chất khô của các giống sắn tham gia thí nghiệm dao động từ 27,96 % đến 36,59%.

Trong thí nghiệm giống số 28, số 7, số 46, số (10-8)49, số 37 có tỷ lệ chất khơ < 30%. Các giống cịn lại có tỷ lệ chất khơ >30%

* Năng suất c khô

Hiện nay đời sống xã hội được nâng cao, khoa học, công nghệ phát triển, như cầu sử dụng sắn tươi làm lương thực, thực phẩm không nhiều mà chủ yếu cho công nghiệp chế biến tinh bột sắn, sắn lát khô đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo và mì chính.

Năng suất củ khơ là sản phẩm chính của cây sắn và được quyết định bởi năng suất củ tươi và tỷ lệ chất khô. Việc nâng cao năng suất củ khô là không ngừng nâng cao sản lượng thực thu mà còn giảm chi phí trong chế biến và bảo quản sau thu hoạch.

Đối với các nhà khoa học chọn giống sắn mới, sự quan tâm của họ đặc biệt hướng vào năng suất củ khơ sản phẩm chính của cây sắn là ngun liệu chính của ngành cơng nghiệp chế biến.

Nâng cao năng suất củ khô khơng ngừng nâng cao sản lượng thực thu mà cịn giảm chi phí trong cơng tác chế biến và bảo quản trong thu hoạch.

Qua bảng số liệu 4.8 ta thấy:

Các giống sắn tham gia thí nghiệm có năng suất củ khô dao động từ 2,58 tấn/ha đến 10,59 tấn/ha.

Giống có năng suất củ khơ cao nhất là DBSC205 đạt 10,59 tấn/ha. Thứ hai là giống Số 22 đạt năng suất củ khô là 10,17 tấn/ha. Thứ ba là giống Số 1 đạt năng suất củ khô là 9,51 tấn/ha.

Các giống sắn cịn lại có năng suất củ khô dao động từ 2,98 tấn/ha đến

* Năng suất tinh bt

Năng suất tinh bột là một chỉ tiêu quan trọng quyết định giá trị của giống đó. Ngành cơng nghiệp chế biến đang rất phát triển. Vì vậy việc tạo ra những giống sắn có năng suất tinh bột cao có ý nghĩa rất lớn.

Qua bảng số liệu 4.8 ta thấy:

-Năng suất tinh bột của các giống sắn tham gia thí nghiệm dao động từ 1,45 tấn/ha đến 6,93 tấn/ha.

-Giống DBSC205 có năng suất tinh bột cao nhất đạt 6,93 tấn/ha. Thứ hai là giống S 22 (5,92 tấn/ha). Các giống sắn cịn lại có năng suất tinh bột dao động từ 1,67 tấn/ha đến 5,54 tấn/ha.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Trên cơ sở những kết quả thu được trong quá trình thực hiện những nội dung nghiên cứu của đề tài tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NĂM 2018 (Trang 51 -51 )

×