Hệ thống kí hiệu trong các lược đồ

Một phần của tài liệu LUẬN văn tốt NGHIỆP (Trang 32 - 34)

2.2 .Hệ thống lược đồ trong sách giáo khoa địa lý 12 phân ban

2.2.2. Hệ thống kí hiệu trong các lược đồ

Trong SGK địa lý 12 phân ban việc sử dụng hệ thống kí hiệu khá thống nhất giữa các nhóm lược đồ

Hệ thống kí hiệu sử dụng trong lược đồ sách giáo khoa địa lý 12 phân ban rất phong phú, đa dạng: gồm kí hiệu điểm, tuyến, diện

Sử dụng các kí hiệu hình học, đồ hoạ kết hợp với màu sắc, cấu trúc khác nhau tạo nên hệ thống kí hiệu phong phú để biểu thị các đối tượng địa lý khác nhau về số lượng, chất lượng, cấu trúc, động lực, phân bố...của chúng

Sau đây là bảng thống kê những biến trị thị giác của các kí hiệu điểm, tuyến diện được sử dụng trong lược đồ

Bảng 5: Biến trị thị giác của kí hiệu

Các biến trị thị giác

Các loại kí hiệu

Điểm Tuyến Diện

Hình Dạng

Hướng Khơng Màu Cấu trúc hình vẽ Độ sáng Khơng khơng Kích thước

Các kí hiệu nghệ thuật, kí hiệu chữ, màu sắc, kí hiệu hình học, vec tơ, biểu đồ đều được sử dụng

- Kí hiệu nghệ thuật

Kí hiệu tượng trưng:Loại kí hiệu này được sử dụng rất phổ biến trong hệ thống lược đồ trong sách giáo khoa địa lý 12 phân ban. Ví dụ: Biểu thị ngành cơng nghiệp cơ khí bằng hình bánh xe ( ), ngành sản xuất hàng tiêu dùng bằng hình cái quạt ( ), vùng cây ăn quả biểu thị bằng hình quả cam ( )...

Kí hiệu tượng hình như vùng ni trâu vẽ con trâu ( ), vùng ni bị vẽ con bò ( )...

- Kí hiệu hình học: được sử dụng nhiều để biểu thị các đối tượng địa lý như biểu thị các mỏ khống, các trung tâm cơng nghiệp. Ví dụ hình tam giác ( ) là sắt, hình chữ nhật ( ) là đồng, hình vng ( ) là than.... Các hình học khác nhau kết hợp với cấu trúc bên trong để thể hiện phong phú các đối tượng địa lý. Ví dụ các hình vng có gạch chéo ( ) là cát thuỷ tinh, hình trịn tơ nửa đen nửa trắng ( ) là vàng,.....

- Kí hiệu chữ kết hợp với các dạng hình học để biểu hiện các đối tượng như: chữ A có vịng trịn ở ngồi là khai thác apatit,...Các chữ số được dùng để biểu thị độ cao đỉnh núi, biểu thị độ sâu của đáy biển...

- Màu sắc: sử dụng màu sắc khác nhau để biểu thị các đối tượng khác nhau, dùng màu trong cùng một gam màu để biểu thị số lượng, chất lượng khác nhau của các đối tượng địa lý, hay sử dụng độ đậm nhạt của cùng một màu. Ví dụ trong lược đồ khai thác một số thế mạnh chủ yếu về nông, lâm nghiệp của Tây Nguyên màu vàng là vùng trồng cây lương thực, màu da cam là vùng trồng cây công nghiệp, màu xanh là vùng rừng, hay trong lược đồ Địa hình màu sắc càng đậm thể hiện độ cao địa hình càng lớn....

- Các biểu đồ như biểu đồ tròn, biểu đồ cột được sử dụng để biểu thị các đối tượng và giá trị của đối tượng.

- Véc tơ được sử dụng thể hiện các đối tượng chuyển động như hướng gió, hướng bão....

Sự kết hợp phong phú giữa các loại kí hiệu tăng thêm số lượng kí hiệu và khả năng biểu hiện của kí hiệu

- Kết hợp giữa kí hiệu hình học với kí hiệu hình học. Ví dụ các hình học thể hiện các mỏ khoáng sản khi kết hợp với vịng trịn bên ngồi đã biểu hiện cho các ngành khai thác khoáng sản: khai thác sắt, khai thác đồng,

,.....

- Kết hợp giữa kí hiệu hình học với màu sắc. Ví dụ hình lục giác màu đen ( ) là luyện kim đen, hình lục giác màu đỏ ( ) là luyện kim màu,...

- Kết hợp giữa kí hiệu nghệ thuật với kí hiệu màu sắc. Ví dụ cùng một hình dạng kí hiệu nhưng sử dụng màu sắc khác nhau thể hiện cho các đối tượng khác nhau: chế biến lương thực, chế biến thuỷ, hải sản, chế biến sản phẩm chăn

nuôi, sân bay nội địa, sân bay quốc tế,....

Các kí hiệu tỉ lệ và kí hiệu phi tỉ lệ đều được sử dụng trong hệ thống lược đồ SGK địa lý 12 phân ban. Ví dụ: kí hiệu tỉ lệ là chiều dài các con sông, chiều dài đường giao thông, và các đối tượng phân bố theo diện như đất, rừng...Kí hiệu phi tỉ lệ là các dạng hình học biểu hiện các mỏ khống sản, các trung tâm cơng nghiệp, sân bay, hải cảng...

Một phần của tài liệu LUẬN văn tốt NGHIỆP (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w