Thiết kế sườn – gấu áo

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế trang phục 1 (Nghề May thời trang Cao đẳng) (Trang 40)

BÀI 3 : THIẾT KẾ ÁO SƠMI NỮ CỔ HAI VE

3.1.4.Thiết kế sườn – gấu áo

3.1. 1.Xác định các đường ngang

3.1.4.Thiết kế sườn – gấu áo

- DD1 Rộng ngang eo =

4

1 Vb + 4 (rộng chiết 3) = 21 cm - EE1 Rộng ngang gấu =

4

1 Vm + 2 = 23,5 cm

- Vẽ sườn áo trơn đều từ C1 – D1 – E1 (như hình vẽ 3.3) - Sa vạt gấu = 1,5cm

- Vẽ cong làn gấu (như hình vẽ 3.3) 3.1.5. Thiết kế chiết eo

- Từ D lấy vào T (Tâm chiết) cách giao khuy = 1/10 Vn + 0,5cm

- Bản chiết rộng 3cm, cạnh chiết TT1 = TT2 = 1,5cm

- Đầu chiết T1’ cách ngang ngực = 2 ÷ 3cm - Đuôi chiết T2’ cách gấu 7cm

3.2. Thiết kế thân sau

3.2.1. Sang dấu các đường ngang

- Sang dấu các đường ngang cổ A, ngang ngực C, ngang eo D, ngang gấu E ta có các đường ngang cổ A’, ngang ngực C’, ngang eo D’, ngang gấu E’ tương ứng, A’E’ là đường gập đôi.

3.2.2. Thiết kế vòng cổ, vai con

- A’A’1 rộng ngang cổ sau = 1/5 Vc + 0,5cm = 7,3cm - A’I’ sâu cổ sau = 2,2 cm

- Vẽ vòng cổ từ trơn đều từ I – A’1 (như hình vẽ) - A’B’ xuôi vai thân sau = số đo Xv – 0,5cm = 4cm - B’B’1 Rộng vai =

2

1 Rv = 17,5 cm - Nối A’1B’1 được vai con thân áo 3.2.3. Thiết kế vòng nách

- C’C’1 rộng ngang ngực = 4

1 Vng + 1cm = 22cm - B’1B’2 giảm đầu vai thân sau = 1,5 cm

- B’2C’2 chia đơi ta có C’3 - Nối C’3C’1 chia đơi ta có C’4 - C’2C’4 chia đơi ta được C’5

- Vẽ vịng nách trơn đều từ B’1 – C’3 – C’5 – C’1 (như hình vẽ 3.4) 3.2.4. Thiết kế sườn, gấu áo

- D’D’1 rộng ngang eo = 4

1 Vb + 3cm (2 chiết) = 20 cm - E’E’1 rộng ngang gấu =

4

1 Vm + 1cm = 22,5 cm

- Vẽ sườn áo trơn đều C’1 – D’1 – E’1 (như hình vẽ 3.4) 3.2.5. Thiết kế chiết áo

- Lượng chiết eo thân sau = 2cm, bản rộng chiết mỗi bên 1cm

- Đầu chiết t1 nằm trên đường ngang ngực cách đường gập đôi = 1/2C’C’2

- Đuôi chiết t2 cách ngang gấu = 7cm - Chiết áo được thiết kế (như hình vẽ 3.4)

A

BB1 2

B2 A3

1/2 Vc đo trên thân ¸o B3 Hình 3.6. Cổ áo Tay ¸o A B B1 C C1 A3 A4 A2 A1 C2 0,5 Hình 3.5. Tay áo

3.3. Thiết kế tay áo

3.3.1. Xác định các đường ngang - AC dài tay = Số đo Dt = 56cm

- AB hạ sâu tay = 1/10Vn + 3 ÷ 4cm = 11,4cm

3.3.2. Thiết kế đầu tay

- Rộng bắp tay BB1 được xác định bởi đường chéo AB1

- AB1 = 2

Vnts

Vntt + 0,5cm

- AA1 = 2cm, AB1 chia 3 ta có A3, A4.

- Từ A4 lấy lên A2 = 2cm

- Vẽ đầu tay mang sau từ A - A1- A2 - A3 - B1 (như hình vẽ 3.5)

- Mang trước giảm đều xuống 1cm (như hình vẽ 3.5)

3.3.3. Thiết kế bụng tay, cửa tay - CC1 rộng cửa tay = 1/8Vn + 1,5 - CC1 rộng cửa tay = 1/8Vn + 1,5 - CC1 rộng cửa tay = 1/8Vn + 1,5 cm = 12cm

- Nối B1C1 rồi đánh giảm vào 1cm ta có đường bụng tay (như hình vẽ 3.5)

- Giảm sườn cửa tay C1C2 = 1cm, vẽ cong đều cửa tay từ C – C2 (như hình vẽ 3.5)

3.4. Thiết kế các chi tiết phụ

3.4.1. Thiết kế cổ áo

- AB rộng lá cổ tb = 6,5cm

- BB1 chiều dài bản cổ = ½ Vc đo trên thân áo

- Giảm chân cổ BB1 = 0,5cm, B2B3 = 1cm

- Rộng má cổ B3A3 tb = 6cm

3.4.2. Thiết kế ve áo

Ve áo được thiết kế dựa vào thân trước. - Sang dấu phần cổ áo, phần đầu vai lấy vào 2cm, phần chân ve lấy xuống 2cm, lấy vào 4cm. Ve áo được thiết kế (như hình vẽ 3.7)

Chú ý: Sau khi thiết kế, cần kiểm tra việc đảm bảo các thơng số kích thước, đầy đủ các chi tiết và các đường chì lượn phải trơn đều, chì khơng được quá to.

4. Cắt các chi tiết

*. Mục tiêu:

- Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật các dụng cụ để cắt chính xác các chi tiết của sơ mi nữ cổ hai ve trên giấy bìa, trên vải;

- Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong cơng nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu;

- Đảm bảo an toàn và định mức thời gian. 4.1. Gia đường may (đường cắt)

- Sườn áo gia 1 ÷ 1.5cm - Vai con gia 1cm

- Vòng cổ, vòng nách gia 0,7cm - Gấu áo gia 2cm

4.2. Cắt các chi tiết

4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa

- Sau khi thiết kế và ra đường may cho các chi tiết trên dưỡng bìa song chúng ta sẽ tiến hành cắt các chi tiết.

- Cắt các chi tiết (rập) ra khỏi dưỡng bìa theo đúng đường may đã gia để có được bộ mẫu bán thành phẩm. Khi cắt các chi tiết, cần cắt chính xác theo đường chu vi đã vẽ vì đây là các rập bán thành phẩm, các độ gia cần thiết đã được cộng sẵn trên từng chi tiết sản phẩm.

- Kiểm tra kỹ sự ăn khớp về lắp ráp giữa các chi tiết và các thông tin trên rập để đảm bảo độ chính xác của bộ rập.

- Định vị các dấu bấm, dấu dùi trên chi tiết.

- Kiểm tra lại lần cuối các chi tiết về thơng số kích thước, độ rộng đường may,... Đặc biệt, kiểm tra lại số lượng chi tiết đã đầy đủ hay chưa.

4 Ve ¸o 2

Lưu ý : Đánh dấu canh sợi và số lượng các chi tiết. Khi cắt dưỡng bìa ở những đường cong thì cắt đến đâu nhấc nhẹ bìa theo đường cắt đến đó để tránh bìa bị rách, bờ mép cong của rập cần tròn làn và sắc nét.

4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải

Để cắt các chi tiết trên vải chúng ta tiến giác (áp dưỡng) các chi tiết dưỡng bìa lên vải và cắt.

- Khi trải vải cần vuốt phẳng mặt vải, không nên co kéo vải, tránh làm xô lệch hướng sợi vải.

- Tiến hành giác các chi tiết lên mặt vải theo đúng yêu cầu kỹ thuật: các chi tiết cần đúng canh sợi, chiều vải và không được chồng lấn lên nhau. Trong giai đoạn này, cần chú ý đến tiết kiệm nguyên phụ liệu một cách tương đối. Dùng kim ghim, cố định chi tiết rập trên mặt vải.

- Dùng phấn sắc nét sang lại chu vi các chi tiết rập lên mặt vải.

- Sử dụng kéo cắt tay, cắt lần lượt từng chi tiết ra khỏi tấm vải. Khi cắt, cần tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng, không được tự ý sửa chữa mẫu, cắt liền mạch hết một đường chu vi, rồi mới nghỉ tay, sẽ giúp rìa mép chi tiết khơng bị răng cưa hay xô lệch. Cũng cần lưu ý: cắt theo chiều kim đồng hồ với người thuận tay trái, và ngược lại đối với người thuận tay phải, nhằm đảm bảo độ chính xác của các chi tiết.

- Kiểm tra lại các chi tiết sau cắt: số lượng, thơng số kích thước, màu sắc, lỗi vải, các vị trí lấy dấu,….

* Chú ý: Trong quá trình giác phải lưu ý giác các chi tiết đúng canh sợi, hay những chi tiết cần giác đối xứng, và phải giác chính xác các chi tiết khơng để vải hoặc dưỡng bìa bị xơ. Phải giác đủ về số lượng đúng về thông số nếu không các chi tiết trở thành phế phẩm. Đặc biệt là tùy vào đặc điểm kiểu mẫu mà khi giác chúng ta phải tìm, lựa chọn cách giác hay phương pháp giác sao cho tiết kiệm vải nhất.

TT Tên chi tiết Số lượng

Canh sợi

Loại nguyên liệu

Vải chính Vải lót Dựng Mex 1 Thân trước 2 Dọc x 2 Thân sau 1 Dọc x 3 Tay áo 2 Dọc x 4 Ve áo 2 Dọc x x 5 Lá cổ chính 1 Dọc x x 6 Lá cổ phụ 1 Ngang x

GHI NHỚ

- Công thức thiết kế áo sơ mi nữ cổ hai ve cơ bản.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Trình bày tóm tắt công thức thiết kế áo sơ mi nữ cổ 2 ve

2. Hãy thiết kế và cắt hoàn chỉnh trên vải áo sơ mi nữ cổ 2 ve tỷ lệ 1:1 theo số đo của bản thân hoặc người thân? Dựa vào đặc điểm cơ thể của bản thân hoặc người thân đó theo em khi thiết kế có cần phải thay đổi cơng thức thiết kế nào cho phù hợp không? lý do tại sao?

3. Thiết kế và cắt hồn chỉnh (Trên giấy bìa) áo sơ mi nữ cổ 2 ve theo số đo sau:

BÀI 4: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NỮ, CỔ LÁ SEN Mã bài: MĐMTT 14-04 Mã bài: MĐMTT 14-04

Giới thiệu:

So với chiếc áo sơ mi nữ cổ hai ve thì áo sơ mi nữ cổ lá sen ln tạo cho người mặc sự trẻ trung, nữ tính nhưng cũng rất lịch sự, sang trọng . Vì vậy mà nó thường sử dụng rất nhiều trong các trang phục công sở, đồng phục công nhân viên cũng như đồng phục học sinh, sinh viên vv….

Mục tiêu của bài:

- Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của áo sơ mi nữ cổ lá sen - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế;

- Tính tốn và thiết kế các chi tiết của áo sơ mi nữ cổ lá sen cơ bản trên giấy bìa, trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và các u cầu kỹ thuật dựa trên số đo và công thức thiết kế cơ bản;

- Cắt đầy đủ các chi tiết áo sơ mi nữ cổ lá sen cơ bản đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật;

- Sử dụng thành thạo dụng cụ thiết kế;

- Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong cơng nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu;

- Đảm bảo định mức thời gian và an tồn trong q trình luyện tập.

Nội dung chính:

- Đặc điểm kiểu mẫu. - Số đo.

- Thiết kế dựng hình. - Cắt các chi tiết.

1. Đặc điểm hình dáng:

Mục tiêu:

- Mơ tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của áo sơ mi nữ cổ lá sen * Đặc điểm kiểu mẫu:

- Là kiểu áo dáng thẳng,khơng chiết

- Tay dài có măng sét - Cổ lá sen tim

2.Số đo

Mục tiêu:

- Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế áo sơ mi nữ cổ lá sen

2.1. Phương pháp xác định số đo

- Dài áo: Đo từ đốt sống cổ thứ 7 xuống trên ngang mông (độ dài ngắn phụ thuộc váo ý thích khách hàng)

- Rộng vai: Đo từ mỏn vai trái sang mỏn vai phải

- Xuôi vai: Đo từ điểm ngóc cổ vai thẳng xuống đường ngang vai - Dài tay: Đo từ mỏn cùng vai xuống đến phần cùi chỏ của tay - Vòng ngực: Đo sát quanh vòng ngực chỗ nở nhất của ngực - Vòng eo: Đo vừa sát quanh eo chỗ bé nhất của eo

- Vòng cổ: Đo sát quanh nền chân cổ điểm tiếp giáp của thước dây tại họng cổ

* Chú ý: Trong quá trình xác định các số đo phải xác định đầy đủ và thật chính xác. Nếu lấy thiếu các số đo có thể khơng thiết kế được các chi tiết, hoặc lấy sai dẫn đến thiết kế, cắt các chi tiết không đúng yêu cầu, các chi tiết trở thành phế phẩm.

2.2. Số đo mẫu:

Hình 4.3. Thân trước

3. Phương pháp thiết kế

Mục tiêu:

- Trình bày được cơng thức và phương pháp thiết kế áo sơ mi nữ cổ lá sen

- Tính tốn và thiết kế hồn chỉnh các chi tiết áo sơ mi nữ cổ lá sen cơ bản trên giấy bìa đảm bảo hình dáng, kích thước và đúng yêu cầu kỹ thuật;

- Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong cơng nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu.

3.1. Thân trước

3.3.1. Xác định các đường ngang Kẻ đường gập nẹp song song và cách mép giấy 4cm, kẻ đường giao khuy song song & cách gập nẹp 1,7cm.

Trên đường giao khuy xác định các đường sau:

- AE dài áo = số đo + 2cm (gấu)= 62cm - AB xuôi vai = 10 Rv + 0,5cm - AC hạ ngực = 4 Vn + (1cm) = 22cm - AD hạ eo = số đo De = 36cm Từ các điểm vừa xác định ta kẻ các đường ngang vng góc với đường giao khuy.

3.1.2. Thiết kế vòng cổ, vai con - AA1 rộng ngang cổ trước = - AA1 rộng ngang cổ trước = - AA1 rộng ngang cổ trước =

5 Vc + 0,5cm = 6,9cm - AH sâu cổ trước = 5 Vc + 6 = 12,4cm - Nối A1H rồi chia đơi có H1

- Từ H1 lấy xuống H2 = 1cm

Vạch vịng cổ từ A1 → H2→ H (như hình vẽ 4.3) - BB1 rộng vai = Rv 0,3cm

2 

3.1.3. Thiết kế vòng nách

- CC1 rộng ngực thân trước = 4

Vn + 3cm - B1B2 giảm đầu vai thân áo = 2cm

- Từ B2 hạ vng góc xuống đường ngang C có C2 - C3 trung điểm C2B2

- C1C3 chia đơi có C4, C4C5 =1/3 C2C4

- Vẽ vòng nách từ B1→ C3 → C5 → C1 (như hình vẽ 4.3) 3.1.4. Thiết kế sườn, gấu

- DD1 rộng eo = Rộng ngực CC1 - 1,5cm - EE1 rộng gấu =

4

Vm + 3cm

- Vẽ sườn áo từ C1→ D1→ E1 trơn đều (như hình vẽ) - Từ E xa vạt gấu E’ = 1,5cm

- Vẽ làn gấu từ E2 → E1

3.2. Thiết kế thân sau

3.2.1. Sang dấu các đường ngang

Sang dấu tất cả các đường ngang A, B,C,

D, E.

- Từ điểm A của thân trước dâng lên điểm A’ của thân sau = 2cm ( chú ý đối tượng gù, ưỡn )

3.2.2. Thiết kế vòng cổ, vai con - A’A’1 rộng cổ =

5

C + 0,5 - A’I’ sâu cổ sau tb = 2,2cm

Vạch vòng cổ từ A’1 → I’ đi qua điểm 1/3 trung tuyến (như hình vẽ)

- A’B’ xi vai =

10

Rv - B’B’1 rộng vai =

2

Rv

Nối A’1B’1 được vai con thân áo 3.2.3. Thiết kế vòng nách

- C’C’1 rộng ngực =

4

Tay ¸o A B C C1 B1 2 0,6 2 1 B2 B3 B2' B4 Hình 4.5. Tay áo - Từ B’1 giảm đầu vai vào B’2 =1cm, hạ vng góc xuống cắt đường ngang C’ tại C’2

- C’3 là trung điểm của C’2B’1 - C’4 là trung điểm của C’1C’3 - C’4C’5 = 1/3C’2C’4

Vẽ vòng nách từ B’1→ C’3→ C’5→ C’1 3.2.4. Thiết kế sườn, gấu

- D’D’1 rộng eo = C’C’1 – 1,5cm - E’E’1 rộng mông =

4

Vm + Cđns Vạch đường sườn từ C’1→ D’1→ E’1

3.3. Thiết kế tay áo

3.3.1. Xác định các đường ngang

Gập đôi vải theo chiều dọc, 2 mặt phải úp vào nhau, tính đủ độ rộng tay áo và đường may rồi xác định các đường sau:

- AC dài tay = Sđ Dt – măng sét (5,5) = 49,5cm

- AB hạ sâu tay = (Hạ mang tay) = 8

Vn + 2 ÷ 3cm

3.3.2. Thiết kế đầu tay

- Rộng bắp tay BB1 được xác định bởi đường chéo AB1

- AB1 = 2

Vnts

Vntt + 0,5cm

- AB1 chia 3, ta có B2, B3, B2B2’ = 2cm - B1B3 chia đơi rồi lấy xuống 0,6cm có B4

- Vạch đầu tay mang sau từ A tiếp xúc 2cm → B2’→ B4→ B1 (như hình vẽ 4.5)

- Mang trước vạch từ A tiếp xúc 2cm → B1 giảm dần đều 1 cm (như hình vẽ 4.5)

3.3.3. Thiết kế bụng tay, cửa tay - CC1 rộng cửa tay =

8

Vn + 1 + độ xếp ly(3cm)

- Nối B1C1 được bụng tay

3.4. Các chi tiết phụ 3.4.1. Cổ áo - AB =

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế trang phục 1 (Nghề May thời trang Cao đẳng) (Trang 40)