.Xác định cường độ âm (I) khi biết mức cường độ âm tại điểm

Một phần của tài liệu chuyên đề và cấu trúc ôn thi vật lý đại học (Trang 40 - 43)

*Nếu mức cường độ âm tính theo đơn vị B:L=lgI I0 Từ đó:I =I0.10L

* Nếu mức cường độ âm tính theo đơn vịdB:L= 10lg I I0 Từ đó:I =I0.1010L

Chú ý:Nếu tần số âm f = 1000Hz thìI0 = 10−12W m−2

2.Xác định cơng suất của nguồn âm tại một điểm:

Công suất của nguồn âm tại A là năng lượng truyền qua mặt cầu tâm N bán kính NA trong1giây.

Ta có:IA = W

S →W =IA.S hay Pnguồn=IA.SA

chiều cao h là S = 2πRh

Ta có:h=R−Rcosα, vậy S= 2πR2(1−cosα) Vậy, cơng suất của nguồn âm:

P =I.2πR2(1−cosα)

3.Độ to của âm:

Tùy tần số, mỗi âm có một ngưỡng nghe ứng vớiImin Độ to của âm:∆I =I−Imin

Độ to tối thiểu mà tai phân biệt được gọi là1phơn Ta có:∆I = 1phơn↔ 10lgI2

PHẦN 5

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH (RLC)

CHỦ ĐỀ 1.Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng cách cho khung dây quay đều trong từ trường, xác định suất điện động cảm ứng e(t)? Suy ra biểu thức cường độ dòng điện i(t) và hiệu điện thế u(t):

Phương pháp:

1.Tìm biểu thức từ thơngΦ(t):

Φ(t) =NBScos(ωt)hay Φ(t) = Φ0cos(ωt)vớiΦ0 =N BS. 2. Tìm biểu thức của sđđ cảm ứnge(t):

e(t) =−dΦ(t)dt =ωN BSsin(ωt)hay e(t) = E0sin(ωt)với:E0 =ωN BS 3.Tìm biểu thức cường độ dịng điện quaR: i= e(t)

R

4.Tìm biểu thức hđt tức thờiu(t):u(t) =e(t)suy raU0 =E0 hayU =E.

CHỦ ĐỀ 2.Đoạn mạchRLC: cho biếti(t) =I0sin(ωt), viết biểu thức hiệu điện thế u(t). Tìm cơng suấtPmạch?

Phương pháp:

Nếui=I0sin(ωt)thìu=U0sin(ωt+ϕ) (*) Với: U0 =I0.Z, tổng trở: Z =pR2 + (ZL−ZC)2 với    ZL = ωL ZC = 1 ωC tgϕ= ZL−ZC

R →ϕ, vớiϕlà độ lệch pha củauso vớii. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch:

Cách 1: Dùng công thức: P =U Icosϕ , vớiU = √U0

2, I = I0 √ 2 ,cosϕ= R Z Cách 2: Trong các phần tử điện, chỉ có điện trởRmới tiêu thụ điện năng dưới dạng tỏa nhiệt: P =RI2

Chú ý:1

π = 0,318

CHỦ ĐỀ 3.Đoạn mạch RLC: cho biết u(t) = U0sin(ωt), viết biểu thức cường độ dòng điệni(t). Suy ra biểu thức

I0 = U0

. Z, tổng trở: Z =pR2+ (ZL−ZC)2 với tgϕ= ZL−ZC

R →ϕ

Hệ qủa:

Hiệu điện thế hai đầu điện trở Rcùng pha với cđdđ: uR =U0Rsin(ωt−ϕ). với:U0R =I0.R.

Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm Lnhanh pha π

2 so với cđdđ: uL=U0Lsin(ωt−ϕ+ π

2). với:U0L=I0.ZL. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện Cchậm pha π

2 so với cđdđ: uC =U0Csin(ωt−ϕ− π2). với:U0C =I0.ZC.

Chú ý:Nếu phần tử điện nào bị đoản mạch hoặc khơng có trong đoạn mạch thì ta xem điện trở tương ứng bằng0.

Nếu biết:i=I0sin(ωt+ϕi)vàu=U0sin(ωt+ϕu)thì độ lệch pha:ϕu/i =ϕu−ϕi CHỦ ĐỀ 4.Xác định độ lệch pha giữa hai hđt tức thờiu1 vàu2 của hai đoạn mạch khác nhau trên cùng một dịng điện xoay chiều khơng phân nhánh? Cách vận dụng?

Phương pháp:

•Cách 1:(Dùng đại số)

Độ lệch pha củau1 so với i: tgϕ1 = ZL1 −ZC1

R1 →ϕ1

Độ lệch pha củau2 so với i: tgϕ2 = ZL2 −ZC2

R2 →ϕ2

Ta có:ϕu1/u2 =ϕu1 −ϕu2 = (ϕu1 −ϕi)−(ϕu2 −ϕi) =ϕu1/i−ϕu2/i=ϕ1−ϕ2

Độ lệch pha của u1 so vớiu2: ∆ϕ=ϕ1−ϕ2 •Cách 2:(Dùng giản đồ vectơ) Ta có: u=u1+u2 ↔U~ =U1~ +U2~ trục phaI.~ ~ U1    U1 =I.Z1 tgϕ1 = ZL1 −ZC1 R1 →ϕ1 ;    U2 =I.Z2 tgϕ2 = ZL2 −ZC2 R2 →ϕ1

Độ lệch pha của u1 so vớiu2: ∆ϕ=ϕ1−ϕ2

CHỦ ĐỀ 5.Đoạn mạchRLC, cho biếtU, R: tìm hệ thứcL, C, ω để: cường độ dòng điện qua đoạn mạch cực đại, hiệu điện thế và cường độ dịng điện cùng pha, cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại.

Phương pháp:

Một phần của tài liệu chuyên đề và cấu trúc ôn thi vật lý đại học (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)