Bảng 2.8 Thị trường tiờu thụ (1995-2001)
2.3. Đỏnh giỏ hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo mụ hỡnh SWOT
SWOT
Qua những phõn tớch về tỡnh hỡnh xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua theo quan điểm Marketing-mix tập trung vào 4 vấn đề: chớnh sỏch sản phẩm, chớnh sỏch giỏ cả, chớnh sỏch phõn phối và chớnh sỏch xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh, chỳng ta đó cú một cỏi nhỡn chi tiết về xuất khẩu gạo trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang chuyển mỡnh sang giai đoạn mới. Phải khẳng định rằng gạo đó trở thành một mặt hàng chiến lược khụng thể thiếu trong chớnh sỏch phỏt triển của Việt Nam. Với cỏc phõn tớch trờn, chỳng ta cũn rỳt ra những nhận định và đỏnh giỏ để từ đú hỡnh thành những chiến lược cụ thể theo Marketing-mix cho xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm tới.
Theo quan điểm Marketing, cơ sở hỡnh thành chiến lược gồm bốn điểm: - S (streengths) - điểm mạnh: ở đõy hiểu là mặt mạnh mà chỳng ta cú được trong quản lý vĩ mụ đối với sản phẩm gạo và vị trớ, khả năng cạnh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam trờn trường quốc tế.
- W (weeknesses) - điểm yếu: những khú khăn của Nhà nước trong cơ chế điều tiết gạo.
- O (oppotinites) - cơ hội: những yếu tố thuận lợi trong bối cảnh khu vực và quốc tế mà chỳng ta cần tranh thủ để tăng cường sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo.
- T (threats) - thỏch thức: những nguy cơ từ bờn ngoài cú thể ảnh hưởng xấu đến tỡnh hỡnh chung và xu hướng xuất khẩu của Việt Nam, cần được phỏt hiện, điều chỉnh một cỏch kịp thời cho phự hợp và trỏnh những hậu quả xảy ra.
Cả bốn yếu tố trờn tạo thành mụ hỡnh SWOT - là cơ sở hỡnh thành chiến lược trong Marketing-mix mà cỏc nhà hoạch định vẫn thường sử dụng để tạo kế hoạch cho chương trỡnh hành động trong thời gian tới. Nghiờn cứu mụ hỡnh này đối với sản phẩm gạo ở tầm vĩ mụ đũi hỏi cú một cỏch nhỡn tổng quỏt, sắc bộn để từ đú rỳt ra những nhận định đỳng đắn và cú hiệu quả cao.