Nâng cao hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Sông Đà Hà Nội (Trang 105 - 109)

7. Kết cấu luận văn

3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Cơng ty cổ phần

3.2.2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh

* Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý phù hợp với tài chính của cơng ty

thường có chu kỳ sản xuất (tiến độ thi cơng cơng trình) kéo dài, vì vậy vốn sản xuất của các Công ty xây dựng (XD) thường bị ứ đọng lâu trong các khối lượng xây dựng dở dang, dẫn đến việc dễ gặp các rủi ro về vốn theo thời gian.

Do đó, Cơng ty phải đưa ra các quyết định tài trợ vốn bằng nguồn Nợ phải trả hay Vốn chủ sở hữu một cách hợp lý nhất sao cho chỉ phí sử dụng vốn là thấp nhất, đồng thời hạn chế được các rủi ro sẽ nảy sinh trong giai đoạn này. Mặt khác, sản xuất xây dựng được tiến hành thông qua các hợp đồng kinh tế được ký kết giữa chủ đầu tư và nhà thầu sau khi có kết quả lựa chọn nhà thầu.” Tùy theo các hình thức lựa chọn nhà thầu, trong đó hồ sơ mời thầu sẽ yêu cầu các điều kiện các nhà thầu phải đáp ứng về năng lực máy móc thiết bị thi cơng, quy mơ về vốn, tình hình cơng nợ,... Đặc điểm này bắt buộc các Công ty phải chú ý một cách thỏa đáng trong chiến lược xây dựng cơ cấu tài sản cố định, các khoản nợ, quy mô vốn chủ sở hữu ... để luôn đảm bảo khả năng tham gia các gói thầu.

Khi xây dựng cơ cấu vốn tối ưu theo mơ hình trên địi hỏi Cơng ty phải xác định đầy đủ, chính xác các đữ liệu đầu vào như thông tin về lãi suất, chỉ phí vốn chủ sở hữu... và thận trọng trong việc đánh giá các kết quả tính tốn để từ đó đưa ra quyết định chính xác nhất về cơ cấu vốn tối ưu.

* Tăng cường huy động vốn qua ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác

Ngân hàng và các tố chức tín dụng có vai trị hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp trong quá trình huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Với tư cách là các nhà tài chính trung gian, các tố chức này thực hiện việc khơi thơng, tích tụ và tập trung vốn trong xâ hội với quy mô lớn để đáp ứng nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với Công ty Cổ phần Sông Đà Hà Nội thì nguồn vốn vay ngân hàng, đặc biệt là các nguồn vốn vay đài hạn và trung hạn cho việc thực hiện các dự án luôn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn và có ý nghĩa sống cịn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay của công ty. Trong điều kiện thị trường vốn nước ta hiện nay đang ở trong giai đoạn mới phát triển thì có thế

xác định nguồn vốn vay ngân hàng sẽ là nguồn tài trợ chủ yếu. Vì vậy, đối với hai ngân hàng mà cơng ty hiện đang có quan hệ cần phải tăng cường củng cố mối quan hệ đế tranh thủ nâng hạn mức tín dụng. Đồng thời tiến hành mở rộng quan hệ với các ngân hàng và các tố chức tín dụng khác.

Vận dụng các chính sách tài chính, pháp luật để tạo vốn bằng cách sử dụng quỹ đất và đối đất lấy hạ tầng. Ngày nay, đất đai đã trở thành nguồn nội lực quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước, nguồn tài chính tiềm năng để xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước như Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương Đảng (khoá XI) chỉ rõ: “tiếp tục đấy mạnh công cuộc đối mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm đế đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả, sức mạnh của nền kinh tế” và nguồn nội lực được hiểu là con người, đất đai, tài ngun, trí tuệ, truyền thống. Trong đó đất đai là nguồn nội lực quan trong, là nguồn tài chính tiềm năng để phục vụ cho sự nghiệp xây đựng và phát triển kinh tế.

Đây là một trong những giải pháp khá phổ biến mà các địa phương và các doanh nghiệp xây dựng sử dụng để tạo vốn và đã thu được hiệu quả rất lớn trong thời gian vừa qua.

* Đầu tư đổi mới tài sản cố định đi đôi với nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định

- Lập kế hoạch và thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng TSCĐ, thường xuyên kiếm tra, bảo đường, sửa chữa TSCĐ tránh hư hỏng, mất mát. Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác. Hiện nay đo khoa học cơng nghệ ngày càng tiến bộ làm cho các TSCĐ không tránh khỏi sự hao mịn vơ hình. Đồng thời với cơ chế thị trường như hiện nay, giá cả thường xuyên biến động làm cho việc phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ trên số sách kế toán bị sai lệch so với giá trị thực tế. Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ sẽ giúp cho việc tính khấu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn và bảo toàn vốn cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hoặc có những

biện pháp xử lý những TSCĐ bị mât giá nghiêm trọng, chống thât thoát vốn. - Tiến hành kiêm tra và phân loại TSCĐ thường xuyên đê nâng cao hiệu quả quản lý:

+ Tận dụng năng lực của TSCĐ trong Công ty: Trong các biện pháp tăng năng suất lao động thì biện pháp tăng cơng suất máy móc thiệt bị rất được các doanh nghiệp chú trọng. Tăng năng suất của thiêt bị máy móc có tác dụng tiêt kiệm sức lao động, sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tránh trường hợp máy móc phải ngừng hoạt động do thời gian sửa chữa q lâu, thiếu cơng nhân có trình độ... làm ảnh hưởng đên việc tận dụng năng lực máy móc. Khi muốn tăng năng suất doanh nghiệp cần xem xét đã tận dụng hêt cơng suất của máy móc hiện có chưa trước khi ra quyêt định đầu tư mới TSCĐ.

+ Thanh lý, xử lý các TSCĐ không dùng đến để tránh việc ứ đọng vốn, thu hồi được phần nào vốn đầu tư bỏ ra, tạo điêu kiện để mua sắm những TSCĐ mới thay thế, nâng cao được năng lực sản xuất.

- Công tác đầu tư mua sắm mới TSCĐ là hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến năng lực sản xuất của Cơng ty. Hơn nữa đó là sự bỏ vốn đầu tư dài hạn, ảnh hưởng đền tình hình tài chính của Cơng ty, do vậy quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ là một vấn đề quan trọng cần phải được phân tích kỹ lưỡng, tạo điều kiện cho Công ty chủ động huy động nguồn tài trợ.

+ Khả năng tài chính của cơng ty: cần xây dựng kế hoạch, phương hướng đầu tư mới tài sản cố định trong từng thời kỳ đảm bảo hiện đại hoá sản xuất nhưng không ảnh hưởng đối với hoạt động chung của cơng ty.

* Kiếm sốt chặt chẽ các khoản phải thu, tránh thất thoát vốn

Các khoản nợ được thu hồi đúng hạn đảm bảo Cơng ty có nguồn tiền để thực hiện tái sản xuất. Kết quả phân tích cho thấy các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn, kỳ thu tiền bình quân tăng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và khả năng thanh tốn của Cơng ty. Chính vì vậy cần tăng cường khả năng thu hồi nợ của Cơng ty làm tăng khả năng quay vịng vốn, giảm

thiểu tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn. Một số biện pháp thu hồi và quản lý nợ Công ty nên áp dụng như:

- Theo dõi, bám sát thời hạn của các khoản phải thu, tình hình thu nợ từ đó có biện pháp thu hồi kịp thời để tránh bị chiếm dụng vốn.

- Lưu ý các điều khoản liên quan đến thời gian và phương thức thanh tốn ghi trong hợp đồng.

- Áp dụng chính sách bán hàng phù hợp để thúc đấy khả năng thanh toán của khách hàng như: Giảm giá, chiết khấu thanh tốn, chiết khấu thương mại.

- Thực hiện chính sách thu tiền linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích vừa khơng làm mất thị trường vừa thu hồi được các khoản nợ dây đưa khó địi.

Đây là cả một q trình cần có kế hoạch rơ ràng và tính tốn kỹ càng, nhất là phải xem xét phản ứng từ phía khách hàng đế điều chỉnh cho phù hợp.

* Chú trọng cơng tác quản lý chi phí, loại bỏ các chiphí khơng cần thiết

Chi phí của cơng ty vẫn còn khá cao nhất là chỉ phí quản lý doanh nghiệp đang có xu hướng tăng lên. Do đó cơng ty phải quan tâm tới việc giảm chỉ phí để hạ giá thành sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là giảm các khoản chi phí cấu thành nên nó một cách hợp lý. Hạ thấp giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Do đó, để tăng lợi nhuận người quản lý phải ln quan tâm đến kiểm sốt chi phí: Trước khi chi tiêu: Định mức chi phí tiêu hao và hoạch định chi phí. Trong khi chi tiêu: Kiếm sốt để chỉ tiêu trong định mức. Sau khi chi tiêu: Phân tích sự biến động của chi phí để biết nguyên nhân tăng, giảm chỉ phí mà tìm biện pháp tiết kiệm cho kỳ sau. Lập dự tốn chi phí hàng năm: xây dựng dự tốn dựa trên các định mức về nhân cơng, hàng hóa mua vào, bán ra. Công ty cần tiến hành loại bỏ các chi phí bất hợp lý, cắt giảm chi phí tại bộ phận mà khơng mang lại hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Sông Đà Hà Nội (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)