Thiết kế mẫu cơ sở của áo nam

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở thiết kế trang phục (Nghề May thời trang Trung cấp) (Trang 53 - 60)

3 .Thiết kế mẫu cơ sở quần, áo

3.3 Thiết kế mẫu cơ sở của quần, áo

3.3.2. Thiết kế mẫu cơ sở của áo nam

3.3.2.1. Sđo mẫu: (cm)

Dài áo sau (Das): 74

Dài eo sau(Des) : 42 Rộng vai (Rv) : 46 Xuôi vai (Xv) : 5,5 Dài tay (Dt) : 60 Cao măng sét : 6 Vòng cổ (Vc) : 36 Vòng ngực (Vn): 88 Sa vạt : 1 Cử động ngực (CĐn) : 24(20÷28) 3.3.2.2. Vthân trước:  V khung: (Hình 2.20)

- Dựng hình chữ nhật: AXX1X2 như sau:  Chiều dài AX = Số đo Das = 74 và

 Chiều rộng XX1= ¼ (Vn +CĐn) = ¼(88 + 24) = 28 - Dựng các đường cơ sở:  Hạxuôi vai AC = Xv +0,5 = 6  Hạsâu nách BC= 1/8 (Vn + CĐn) + 6 = 20  Hạ eo AD = Số đo Des = 42  Sa vạt XM = 1cm

 Từ các điểm C, D, X, M, kẻ các đường ngang vng góc với AX2.  V cáo(Hình 2.21) - Sâu cổ AA1 = 1/5 Vc + 1 = 7 - Rộng cổ A1A2 = 1/6 Vc +1 =7 - Vẽ hình chữ nhật AA2 A2’A1 - H là điểm giữa của A1A2’

o Vẽ vòng cổ, làn cong đều nối A1A2’

 V đường vai áo (vai con) (Hình 2.22)

o Rộng vai AB =1/2 Rv - 0,5 = 22,5

o Vẽ vai con : Nối A1B1.

Hình 2.20: Vkhung cho thân trước áo nam

 V nách áo: (Hình 2.23)

- Rộng thân ngang nách CC1= ¼ (Vn + CĐn) = 28

- Từ đầu vai B1, lấy vào B1B2=1,5cm.

- Từ B2, kẻđường vng góc với CC1, cắt CC1 tại C2. - K là điểm giữa của B2C2. Nối KC1.

- I là điểm giữa của KC1. Nối IC2.

- I1 là điểm giữa của IC2. Vẽ cong vòng nách B1KI1C1.

Giảm độ quài vai áo (Hình 2.24)

- Từ A1B1, vạch vai con thân áo giảm đều 2cm, tạo các điểm A’1,

B’1(độquài vai vềphía trước). Nối A’1B’1

Hình 2.22: V ccho thân trước áo nam

V đường sườn áo: (Hình 2.25)

- Giảm eo sườn( D1D2): D1D2 = 1,5

- Giảm đáy sườn (X1X2): X1X2 = 1

- Vẽđường sườn áo con đều C1D2X2

 V gấu áo:(Hình 2.26)

o Vẽ gấu cong từ X2đến M

Hình 2.24: Vquài vai cho thân trước áo nam

3.3.2.3. Vẽ thân sau:

 V khung: (Hình 2.27) Dựng khung hình chữ nhật: AXX1X2 với:

- Chiều dài AX = Sốđo Das = 74

- Chiều rộng XX1 = ¼ (Vm + CĐn) =28

- Sang dấu các đường cơ sở tương tự thân truớc (hạ nách: (C), hạ eo (D)

V cáo (Hình 2.28)

- Rộng cổ A A3 = 1/6 Vc + 1 = 7

o Cao đầu vai A3A4 = 2cm

o Vẽvòng cổ cong đều qua các điểm AA4

Hình 2.26: Vẽ gấu cho thân trước áo nam

V đường vai áo (vai con) (Hình 2.29) - Hạ xuôi vai AB3 = Xv – 2,5 = 3

- Từ B3, dựng đường hạ xi vai vng góc với đường sống lưng (AX) - Rộng vai B3B4= ½ sốđo Rv= 23

- Vẽ đường vai: nối A5B4.

V nách áo (Hình 2.30)

- Rộng thân ngang nách CC4= ¼ (Vn + CĐn) = 28

- Từ đầu vai B4, lấy vào B4B5 = 1,5

- Từ B5 kẻ đường vng góc và cắt CC4 tại C5. - K1là điểm giữa của B5C5.

- Nối K1C4, I2 là điểm giữa của K1C4. - Nối I2C5, I2I3 = 1/2 I2C5.

- Vẽ cong vòng nách B4K1I3C4

Hình 2.28: V ccho thân sau áo nam

V đường sườn áo:(Hình 2.31) - Giảm eo sườn (D3D4): D3D4 =1,5 - Giảm đáy sườn (X1X3): X1X3= 1

- Vẽ đường sườn cong đều qua C4D4, D4X3 làn cong đều

 Nâng vai con thân sau: (Hình 2.32) - Mở rộng cổ sau A3A3’ =1

- Để tạo độ quài vai, nâng đều vai con thân sau lên 2 cm, tao các điểm

A5, B6 (bằng phần giảm đi ở vai thân trước). Nối A5 B6

- Vẽ lại vòng cổ, vòng nách cho đều làn

Hình 2.31: V sườn cho thân sau áo nam

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở thiết kế trang phục (Nghề May thời trang Trung cấp) (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)