Trong công nghiệp luyện kim gạch chịu lửa được sử dụng nhiều nhất: các lò cao, lò luyện thép (lò Mactanh, lò thép thổi), lò nấu luyện các kim loại màu, lò điều chế các kim loại
Trang 28 sạch và siêu sạch... Nhu cầu gạch chịu lửa của công nghiệp luyện kim chiếm gần một nửa khốí lượng gạch chịu lửa sản xuất ra trên thế giới.
Hình 10: Hình dáng bên trong vách lị nung
Ngoài ra gạch chịu lửa còn được sử dụng cho cơng nghiệp hóa chất, chế tạo máy, công nghiệp năng lượng để lót các lị nung xi măng, lị nấu thủy tinh, lị khí hóa than, các nồi hơi, lị điện...
Ngày nay với sự phát triển của khoa học vật liệu, người ta còn dùng gạch chịu lửa để chế tạo các động cơ đốt trong đoạn nhiệt (adiabatic) làm việc ở nhiệt độ cao hơn 10000C không cần hệ thống làm nguội để tăng hệ số tác dụng hữu ích, chế tạo các tuabin khí làm việc lâu dài ở nhiệt độ rất cao, chế tạo các buồng đốt nhiên liệu và đầu phun khí đốt của các động cơ phản lực, chế tạo vỏ tên lửa, vỏ vệ tinh.
Lò phản ứng của các nhà máy điện nguyên tử đòi hỏi gạch chịu lửa vừa có tác dụng hấp thụ nơtron tốt vừa chịu được nhiệt độ cao. Công nghệ chế biến các hợp chất siêu sạch cũng đòi hỏi gạch chịu lửa bền với các chất hóa học liên quan để làm bình phản ứng, nồi lị, chén nung...
Trang 29 Gạch chịu lửa samơt là loại gạch chịu lửa có độ bền sốc nhiệt cao so với nhiều loại gạch khác, độ chịu lửa đạt yêu cầu, độ bền xỉ lớn, nhất là nguyên liệu sản xuất chúng dễ kiếm, rất phố biến. Cho nên nó là loại gạch dùng nhiều nhất về số lượng cũng như phạm vi sử dụng: dùng để xây lò cao, lị gió nóng, thùng đổ gang, đúc phơi. Trong cơng nghiệp luyện thép nó dùng để xây thùng nước thép, đúc phơi, lị nung phơi... Nước thép có nhiệt độ đến
15000C đổ vào thùng lót bằng gạch chịu lừa samơt mà gạch chịu lửa vẫn bền vững, điều đó
chứng tỏ gạch chịu lửa samôt chịu dao động nhiệt độ rất cao.
Trang 30
Hình 13: Lị nung tuynel 18000C
Trong công nghiệp silicat gạch chịu lửa samơt dùng để xây lị nung đồ gốm, đồ sành, đồ sứ cũng như các lò nấu
thủy tinh, nung clinke xi măng, lị khí hóa than, các ghi đối nhiên liệu, buồng đốt nóng khơng khí, nồi nấu thủy tinh, men sắt ...
Phạm vi sử dụng của gạch chịu lửa rất rộng rãi, nguyên liệu dễ kiếm nên khối lượng sản xuất tương đối nhiều.
Hình 14: Hệ thống các lị nung gạch
Trang 31
KẾT LUẬN
Ngày nay, trong điều kiện đất nước ta tiến hành mạnh mẽ “cơng nghiệp hố- hiện đại hố” đất nước. Gạch chịu lửa đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong các ngành công nghiệp mà Việt Nam có nhiều tiềm năng như xi măng, gốm sứ, thuỷ tinh... Do vậy cần phải tăng cường năng lực sản xuất gạch chịu lửa đặc biệt là các loại sản phẩm samốt caoalumin để đáp ứng được nhu cầu các ngành trong nước và tiến tới xuất khẩu ra các nước trong khu vực.
Theo thống kê thì năng lực sản xuất gạch chịu lửa loại samốt caoalumin của Việt Nam năm 2000 là 6.000 tấn, dự kiến năm 2005 sản lượng đạt là 13.000 tấn, năm 2010 là 33.000 tấn. Từ thực tế trên ta thấy rằng năng lực sản xuất gạch samốt caoalumin mới đáp ứng được một phần của nhu cầu sử dụng hiện tại, trong tương lai nhu cầu đó cịn tăng cao thì mới đáp ứng được nhu cầu “công nghiệp hoá - hiện đại hoá” đất nước, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp.
Đây là một nhiệm vụ hết sức nặng nề và khó khăn vì vốn của ta nghèo, cơng nghệ của ta lạc hậu, nhưng chúng ta có kinh nghiệm và tri thức tích lũy được qua hàng chục năm thăm dị tài ngun, xây dựng ngành cơng nghiệp hóa chất, thực hiện các đề tài nghiên cứu triển khai, đào tạo cán bộ.
Rõ ràng việc sản xuất các nguyên liệu cho ngành công nghiệp gạch chịu lửa từ tài nguyên thiên nhiên của nước ta chẳng những là một việc có thể mà là bức thiết cần phải làm ngay.
Trang 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hóa lí silicat - Đỗ Quang Minh – Đại học Quốc gia TP. HCM.
2. Công nghệ sản xuất vật liệu chịu lửa – Nguyễn Đăng Hùng – NXB Bách Khoa Hà
Nội.
3. http://gachchiulua.com.vn/product/2/san-pham.aspx.