Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Một phần của tài liệu Giáo trình May áo sơ mi nam, nữ (Nghề May thời trang Cao đẳng) (Trang 33)

BÀI 2 : MAY CÁC KIỂU NẸP ÁO

1. May nẹp áo sơmi

1.2.5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Dạng hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục

Nẹp bùng vặn

- Là không đúng canh sợi.

- Khi may nẹp khụng kết

- Là cho thẳng canh sợi

- Trong khi may kết hợp thao tỏc bai gión vị trớ đường

0,1 cm 3,5 cm 0,5 cm 2,5 cm 0,1 cm b c Hình 23 - May nẹp

hợp thao tỏc bai gión. may. Đối với hàng kẻ

may bị lệch kẻ

- Khi là không lấy đúng tâm kẻ.

- Khi may khụng bai dón tại vị trớ đường may.

- Khi là lấy đúng tâm kẻ - Khi may bai dón thõn ỏo .

Đường mí khơng đều hoặc bị sểnh

- Khi may căn đường may không chuẩn.

- Lắp cữ gá lệch.

- Thao tác cho đúng.

- Điều chỉnh cữ gá cho đúng. 1.3. May nẹp rời

1.3.1. Đặc điểm

- Nẹp được cắt rời so với thân áo, mặt phải có 2 đường diễu, mặt trái có 1 đường mí và 1 đường chỉ. (Hình 24a)

- Nẹp cúc được may chắp với thân áo và có một đường may. (Hình 24b)

1.3.2. Cấu tạo

Gồm 1 thân áo bên trái ( thân khuyết), thân bên phải ( nẹp cúc). (Hình 24)

3,5 cm 0,5 cm 2,5 cm 0,1 cm Hình 24 - Mặt cắt tổng hợp nẹp rời a b

1.3.3. Quy cách -Yêu cầu kỹ thuật

Quy cách

Mật độ mũi chỉ 5 mũi / 1 cm

Đường diễu nẹp khuyết 0,5 cm (Hình 24a) Đường mí nẹp cúc 0,1 cm (Hình 24b)

u cầu kỹ thuật

- Nẹp may xong phải êm phẳng, không bùng vặn. - May đúng thông số.

- Đường diễu đều 0.5cm, đúng mật độ mũi chỉ, đường may mí mặt trái đều 0,1cm.

Chú ý : Nếu là hàng kẻ yêu cầu lấy đúng tâm kẻ.

1.3.4.Phương pháp may

a. Kiểm tra chi tiết(Hình 25)

+ Kiểm tra thông số của thân áo với mẫu bán thành phẩm + Kiểm tra mex nẹp: Bản rộng mex nẹp 3,5 cm (Hình 25d) + Kiểm tra thơng số bán thành phẩm nẹp áo: 5,5 cm (Hình 25c)

b.Dán mex vào nẹp

3,5 2,5 3,5cm 3,5cm cm

* . Phương pháp:

Đặt mặt phải của mex ( mặt có nhựa dính) vào mặt trái của nẹp sắp cho thẳng canh sợi dọc( nếu là vải kẻ đặt mex đúng tâm kẻ ) sao cho mex cách hai mép vải bằng 1cm (Hình 26). Cắm bàn là điều chỉnh cho độ nóng thích hợp với ngun liệu, sau đó ép lên mex ( khi ép tuyệt đối không được di bàn là , vì như vậy mex sẽ bị bai dãn không đúng thông số).

* . Yêu cầu kỹ thuật:

Khi ép mex nẹp: phải đúng vị trí, thẳng canh sợi, mex nẹp phải đảm bảo độ kết dính, nếu là hàng kẻ yêu cầu lấy kẻ trùng với kẻ của thân áo.

c. Là gấp nẹp: 3,5 cm 1 cm Hình 26 - Dán mex nẹp 1 cm 3,5 cm 2,5 cm 0,5cm a b c Hình 27 - Là gấp nẹp

Đặt thân áo xuống bàn để là, mép nẹp quay về phía mình, nẹp khuyết để trên cổ quay về phía tay phải, nẹp cúc để dưới cổ quay về tay trái, mặt trái úp vào nhau . Điều chỉnh độ nóng bàn là phù hợp với nguyên liệu. Lần lượt là từng thân , thân nẹp khuyết là gấp mép về mặt phải ngón trỏ và ngón cái vê gập 0,5 cm (Hình 27a), mũi bàn là đẩy từ trong ra ngoài là từ cổ xuống gấu,là xong gập đơi thân về phía sườn là tiếp nẹp cúc, phương pháp và thao tác là tương tự như nẹp beo thường (Hình 27b) . Sau khi là xong để sản phẩm đã là bên trái là tiếp nẹp , là theo mép mex (hoặc dùng dưỡng) là gấp một lần 0,7 cm hoặc sát mép dưỡng ngón trỏ và ngón cái vê bẻ gập, mũi bàn là đẩy từ trong ra ngoài, là từ phải sang trái , là tiếp đường thứ hai sát mép dựng, mũi bàn là đẩy từ ngoài vào trong , nhấc nhẹ đế bàn là giữ đường gấp thứ nhất là từ phải sang trái (Hình 27c).

*. Yêu cầu kỹ thuật:

Thân áo, nẹp áo khi là xong phải đảm bảo đúng thơng số, khơng bóng, khơng cháy, đảm bảo đúng dáng của sản phẩm.

d. May nẹp: 3,5 cm 0,5 cm 2,5 cm 0,1 cm Hình 28 - May nẹp a b

* . Phương pháp may:

Đặt thân áo đã là bên trái. May nẹp khuyết trước, may đường thứ nhất diễu cách mép gấp 0,5 cm mặt phải hướng lên trên may từ họng cổ xuống, mặt trái đảm bảo mí 0,1 cm (Hình 28a ), may tiếp đường thứ hai cách mép gấp 0,5 cm mặt phải hướng lên trên may từ gấu lên. May tiếp nẹp cúc mí 0,1 (Hình 28b), mặt trái hướng lên trên may từ họng cổ xuống gấu khi may ngón tay trỏ bên trái phải hơi bai thân áo.

*.Yêu cầu kỹ thuật:

Nẹp áo may xong phải êm phẳng, các đường may diễu, may mí phải đều đều đẹp, khơng sểnh, đảm bảo mật độ mũi chỉ 5 mũi/cm, nẹp không bùng vặn.

e.Kiểm tra sản phẩm:

Khi may xong kiểm tra sản phẩm căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, thông số quy cách, cịn gì sai hỏng tìm ngun nhân và biện pháp khắc phục.

1.3.5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Dạng hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục

Nẹp bùng vặn - Là không đúng canh sợi.

- Khi may nẹp khụng kết hợp thao tỏc bai gión.

- Là cho thẳng canh sợi

- Trong khi may kết hợp thao tỏc bai gión vị trớ đường may.

Đối với hàng kẻ may bị lệch kẻ

- Khi là không lấy đúng tâm kẻ.

- Khi may khụng bai dón tại vị trớ đường may.

- Khi là lấy đúng tâm kẻ - Khi may bai dón thõn ỏo .

Đường mí khơng đều hoặc bị sểnh

- Khi may căn đường may không chuẩn.

- Lắp cữ gá lệch.

- Thao tác cho đúng.

- Điều chỉnh cữ gá cho đúng.

2. May nẹp áo kiểu xẻ khít (2 sợi viền)

2.1. Đặc điểm

Nẹp được may và bấm qua thân trước ( giữa) của sản phẩm.

- Thân trước: 1 chi tiết

2.3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật

2.3.1. Quy cách

- Bản to nẹp 1,5 cm

- Chiều dài xẻ (18-22) cm

- Mật độ mũi may 4- 5 mũi/cm. 2.3.2. Yêu cầu kỹ thuật

- Nẹp đúng vị trí, kích thước, đúng hình mẫu.

- Nẹp bảo đảm cân đối, đối xứng: Bản to nẹp phải bằng nhau, khít, cạnh dưới vng góc khơng sụt sổ, nhăn dúm.

- Nẹp phải êm phẳng, mép nẹp phải thẳng. Khi may xong lớp dựng không bị bong rộp, dựng phải bám chắc, không bị lệch canh sợi hoặc biến dạng.

- Các đường may phải đều đẹp, bền chắc, đúng quy cách. - Vệ sinh công nghiệp.

2.4. Phương pháp may

Bước 1: Kiểm tra bán thành phẩm, ép Mex và sang dấu. ( Hình 30)

- Kiểm tra các chi tiết: Thân trước, nẹp túi đúng chiều canh sợi, theo yêu cầu của sản phẩm, đúng kích thước bán thành phẩm, khơng loang màu, lỗi sợi.

- Sang dấu vị trí nẹp: Đặt mẫu sang dấu lên mặt phải thân trước sao cho đúng u cầu, sau đó sang dấu vị trí may nẹp.

- Ép Mex lên mặt trái và là gấp đôi nẹp vào, sang dấu bản to nẹp 2

Hình 29 – Cấu tạo kiểu nẹp xẻ khít trên thân áo

* Yêu cầu: Đường sang dấu chính xác, sắc nét và bám sát mẫu, ép Mex phải chắc chắn, không bị bong, rộp

Hình 30 - Kiểm tra bán thành phẩm, ép Mex và sang dấu.

Bước 2: May nẹp vào thân áo. ( Hình 31 )

- May nẹp bên phải: thân áo để dưới, nẹp để trên, úp mặt phải của nẹp vào mặt phải thân áo, sắp cho các mép vải phía họng cổ, cạnh trong của nẹp và thân áo bằng nhau. May một đường từ phía họng cổ xuống đi của xẻ theo dấu phấn

- May nẹp bên trái tương tự như nẹp bên phải nhưng theo chiều ngược lại Bước 3: Bấm xẻ nẹp và may chặn trong đuôi xẻ. ( hình 32)

- Bấm xẻ đúng vào đường giữa, từ đầu xẻ đến cách cuối xẻ 1 cm bấm chéo góc cách đường may 1-2 sợi vải tạo thành hình tam giác cân

- Lật nẹp vào phía trong, điều chỉnh nẹp áo thẳng, khít với đường xẻ, bản to hai nẹp bằng nhau, lật thân áo lên may chặn trong đuôi xẻ.

1

2

Bước 4: Kiểm tra và vệ sinh công nghiệp

- Kiểm tra kích thước, hình dáng, vị trí nẹp khít theo quy cách và yêu cầu kỹ thuật.

- Làm sạch sản phẩm

2.5. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa.

TT Dạng hỏng Nguyên nhân Biện pháp phịng ngừa 1 Nẹp khơng

vng góc, bản to nẹp khơng bằng nhau

- Sang dấu khơng chính xác - Do khi may nẹp vào thân áo không theo dấu phấn, đường may không song song và bằng nhau.

- Sang dấu phải chính xác

- May nẹp vào thân áo theo dấu phấn, đường may song song và bằng nhau.

2 Góc nẹp bị sụt sổ, nhăn dúm

- Bấm góc nẹp khơng đúng phương pháp, không lại mũi cuối đường xẻ nẹp

- Thành phẩm nẹp lớn hơn khoảng cách nẹp trên thân áo

- Bấm góc nẹp cách đường may 1-2 canh sợi, lại mũi cuối đường xẻ nẹp

- Thành phẩm nẹp phải bằng khoảng cách nẹp trên thân áo 3 Nẹp bị hở - Thành phẩm nẹp nhỏ hơn

khoảng cách nẹp trên thân áo - Sang dấu góc nẹp trên thân áo quá lớn so với yêu cầu

- Thành phẩm nẹp phải bằng khoảng cách nẹp trên thân áo - Sang dấu góc nẹp trên thân áo đúng với yêu cầu (Theo mẫu sang dấu)

3. May nẹp áo kiểu xẻ chìm (2 tấm nẹp)

3.1. Đặc điểm

Nẹp được may và bấm qua thân trước ( giữa) của sản phẩm.

3.2. Cấu tạo (hình 33)

- Nẹp khuy: 1 chi tiết + Dựng: 1 chi tiết - Nẹp cúc: 1 chi tiết + Dựng 1 chi tiết - Thân trước: 1 chi tiết

3.3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật

3.3.1. Quy cách

- Bản to nẹp 3 cm

- Chiều dài xẻ (18-22) cm

- Mật độ mũi may 4- 5 mũi/cm. 3.3.2. Yêu cầu kỹ thuật

- Nẹp đúng vị trí, kích thước, đúng hình mẫu.

- Nẹp bảo đảm cân đối, đối xứng: Bản to nẹp khuy và cúc phải bằng nhau, phải trùng khít góc cuối nẹp và vng khơng hở góc hoặc sụt sổ, nhăn dúm.

- Nẹp phải êm phẳng, mép nẹp phải thẳng. Khi may xong lớp dựng không bị bong rộp, dựng phải bám chắc, không bị lệch canh sợi hoặc biến dạng.

- Các đường may phải đều đẹp, bền chắc, đúng quy cách. - Vệ sinh công nghiệp.

3.4. Phương pháp may

Bước 1: Kiểm tra bán thành phẩm, ép Mex và sang dấu. ( hình 34)

- Kiểm tra các chi tiết: Thân trước, nẹp túi đúng chiều canh sợi, theo yêu cầu của sản phẩm, đúng kích thước bán thành phẩm, khơng loang màu, lỗi sợi.

- Sang dấu vị trí nẹp: Đặt mẫu sang dấu lên mặt phải thân trước sao cho đúng yêu cầu, sau đó sang dấu vị trí may nẹp.

- Ép Mex lên mặt trái và là gấp đôi nẹp vào, sang dấu bản to nẹp cúc, nẹp khuy * Yêu cầu: Đường sang dấu chính xác, sắc nét và bám sát mẫu, ép Mex phải chắc chắn, khơng bị bong, rộp.

Hình 34 - Kiểm tra bán thành phẩm, ép Mex và sang dấu Bước 2: May nẹp vào thân áo. ( Hình 35 )

- May nẹp bên khuy: thân áo để dưới, nẹp để trên, úp mặt phải của nẹp vào mặt phải thân áo, sắp cho các mép vải phía họng cổ, cạnh trong của nẹp và thân áo bằng nhau. May một đường từ phía họng cổ xuống đuôi của xẻ theo dấu phấn - May nẹp bên cúc tương tự như nẹp bên khuy nhưng theo chiều ngược lại

Bước 3: Bấm xẻ nẹp và may chặn trong đi xẻ. ( Hình 36 )

- Bấm xẻ đúng vào đường giữa, từ đầu xẻ đến cách cuối xẻ 1 cm bấm chéo

góc cách đường may 1-2 sợi vải tạo thành hình tam giác cân

- Lật nẹp khuy và cúc vào phía trong sao cho nẹp khuy nằm trùng khít lên nẹp cúc, điều chỉnh nẹp áo thẳng, lật thân áo lên may chặn trong đuôi xẻ.

Hình 36 - Bấm xẻ nẹp và may chặn trong 1 2 1 Hình 35 - May nẹp

đi xẻ

Bước 4: Kiểm tra và vệ sinh công nghiệp

- Kiểm tra kích thước, hình dáng, vị trí nẹp chìm theo quy cách và yêu cầu kỹ thuật.

- Làm sạch sản phẩm

3.5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

TT Dạng hỏng Nguyên nhân Biện pháp phịng ngừa 1 Nẹp khơng

vng góc, bản to nẹp không bằng nhau

- Sang dấu khơng chính xác - Do khi may nẹp vào thân áo không theo dấu phấn, đường may không song song và bằng nhau.

- Sang dấu phải chính xác

- May nẹp vào thân áo theo dấu phấn, đường may song song và bằng nhau.

2 Góc nẹp bị sụt sổ, nhăn dúm

- Bấm góc nẹp khơng đúng phương pháp, không lại mũi cuối đường xẻ nẹp

- Thành phẩm nẹp lớn hơn khoảng cách nẹp trên thân áo

- Bấm góc nẹp cách đường may 1-2 canh sợi, lại mũi cuối đường xẻ nẹp

- Thành phẩm nẹp phải bằng khoảng cách nẹp trên thân áo 3 Nẹp bị hở - Thành phẩm nẹp nhỏ hơn

khoảng cách nẹp trên thân áo - Sang dấu góc nẹp trên thân áo quá lớn so với yêu cầu

- Thành phẩm nẹp phải bằng khoảng cách nẹp trên thân áo - Sang dấu góc nẹp trên thân áo đúng với yêu cầu (Theo mẫu sang dấu)

Câu hỏi bài tập

Câu 1: Trình bày phương pháp may nẹp áo sơ mi kiểu thường ? Vẽ hình minh

họa ?

Câu 2: Trình bày phương pháp may nẹp xẻ khít ? Vẽ hình minh họa?

Câu 3: Cho hình vẽ sau: Hãy cho biết kiểu nẹp may trên là kiểu nẹp gì ? Trình

bày phương pháp may kiểu nẹp trên

3,5 cm

0,5 cm

2,5 cm 0,1 cm

BÀI 3: MAY CÁC KIỂU TÚI ÁO SƠ MI Mã bài: MĐMTT 15 - 03

Giới thiệu:

Áo sơmi có rất nhiều kiểu túi đa dạng, phong phú như: túi ốp ngồi khơng nắp, túi ốp ngồi có nắp, túi đáy đáy nhọn, đáy trịn, đáy vng...

Mục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu tạo, quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các kiểu túi ốp ngoài áo sơ mi;

- May được các kiểu túi áo sơ mi đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Xác định các dạng sai hỏng sản phẩm, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa;

- Đảm bảo định mức thời gian và an tồn trong q trình luyện tập Nội dung chính:

1.Túi ốp ngồi

1.1. Khái niệm

Là kiểu túi mà thân túi được may dán ốp trực tiếp lên thân sản phẩm.

1.2. Phân loại

- Gồm 2 loại : + Đáy nhọn + Đáy tròn

1.3. Cấu tạo chung

Gồm thân áo và thân túi được may trên sản phẩm bằng các đường may diễu miệng túi và may mí ba cạnh cịn lại của túi lên thân áo.

2. May túi ốp ngồi khơng nắp đáy nhọn

bên trái phần ngực áo. (Hình 37)

2.2. Cấu tạo

Gồm thân áo, thân túi đáy nhọn (Hình 37)

2.3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật

2.3.1. Quy cách

- Mật độ mũi may 5 mũi /1cm

- Đường may thân túi 1 cm , bản rộng gập miệng túi 3 cm

- Đường may mí 0,1 cm may mí miệng túi, may mí thân túi vào thân - Đường may diễu chặn miệng túi 2 bên 0,5 cm

2.3.2. Yêu cầu kỹ thuật

- Túi may somg phải êm phẳng, thân túi và thân áo không bùng, các đường may mí, may diễu chặn miệng túi phải êm, thốt góc

2.4. Phương pháp may

- Kiểm tra các chi tiết về thơng số, kích thước, canh sợi, đối kẻ (nếu có), mặt trái, mặt phải của vải.

- Sang dấu, đục lỗ lấy dấu các vị trí cần ( thân áo, thân túi).

- Là gấp đường may 1 cm, gấp miệng túi vào phía mặt trái bản rộng 3 cm - May mí miệng túi 0,1 cm.

- Là gấp các cạnh còn lại của túi 1cm theo đường lấy dấu

- May diễu chặn 2 bên miệng túi 0,6 cm và may mí các cạnh cịn lại 0,1 cm. Hình 37 – Đặc điểm cấu tạo túi đáy nhọn áo sơ mi

* Quy trình thực hiện. STT Bước cơng

việc

Thiết bị – dụng cụ

Quy cách – yêu cầu kỹ thuật Những điểm cần lưu ý

Một phần của tài liệu Giáo trình May áo sơ mi nam, nữ (Nghề May thời trang Cao đẳng) (Trang 33)