Cấu trỳc for

Một phần của tài liệu Lập trình hướng đối tượng trong java (Trang 44 - 46)

đõy la cấu trỳc lặp phổ biến nhất trong cỏc ngụn ngữ lập trỡnh, mà nội dung cuả vũng lặp cần phải lặp đi lặp lại một số lần biết trước, cỳ phỏp của nú như sau:

for (initialization; termination; increment) { statement

}

Trong đú:

- initialization là giỏ trị khởi tạo trước khi vũng lặp bắt đầu, nú chỉ được thực hiện

duy nhất một lõn trước khi vũng lặp bắt đầu

- termination là điều kiện dựng để kết thỳc quỏ trỡnh lặp - increment là cõu lệnh dựng để điều khiển quỏ trỡnh lặp - statement là cõu lệnh mà ta cần phải thực hiện lặp đi lặp lại.

Sơ đồ khối diễn giải sự hoạt động của cấu trỳc for sau:

Nhận xột:

+ thõn của cấu trỳc lặp for ta chỉ cú thể đặt được duy nhất một lệnh, do vậy để cú thể thực hiện nhiều tỏc vụ trong thõn for ta phải bao chỳng trong khối lệnh

+ thõn vũng lặp for cú thể khụng được thực hiện lần nào

+ cỏc phần initialization, termination, increment cú thể khuyết tuy nhiờn dấy phẩy dành cho nú vẫn phải cú

+ số lần thực hiện initialization=1

+ số lần thực hiện termination = số lần lặp +1 + số lần thực hiện increment = số lần lặp

+ ta cú thể đặt một vài khai bỏo biến trong phần initialization, như vớ dụ sau + ta cú thể mụ tả cấu trỳc while thụng qua cấu trỳc for như sau

for(; Boolean_Expression;) statement; Vớ dụ: kiệt kờ ra 128 cỏc kớ tự asciii đầu tiờn

public class ListCharacters {

public static void main(String[] args) { for( char c = 0; c < 128; c++)

if (c! = 26 )// ANSI Clear screen System.out.println( "value: " + (int)c + " character: " + c); } }// /:~

Toỏn tử dẫy và vũng lặp for

Trong bài trước ta đó nhắc đến toỏn tử dẫy (toỏn tử dẫy là một dẫy cỏc lệnh đơn

được cỏch nhau bởi dấu phẩy), trong java chỗ duy nhất mà ta cú thể đặt toỏn tử

dẫy đú là bờn trong cấu trỳc lặp for, ta cú thể đặt toỏn tử dẫy cả trong phần

initialization lẫn phần increment Vớ dụ về toỏn tử dẫy

public class CommaOperator {

public static void main(String[] args) { for(int i = 1, j = i + 10; i < 5; i++, j = i * 2) { System.out.println("i= " + i + " j= " + j); } } }

Kết quả chạy chương trỡnh sau: i= 1 j= 11

i= 2 j= 4 i= 3 j= 6 i= 4 j= 8

Một phần của tài liệu Lập trình hướng đối tượng trong java (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)