KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng phòng chống một số thiên tai ở Việt Nam qua các bài học trong chương trình Địa lí lớp 12 (Trang 48 - 49)

1. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu, thực nghiệm đề tài đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.

- Làm rõ được thực trạng giáo dục kỹ năng phịng chống thiên tai qua các bài học Địa lí lớp 12.

- Xác định được các phương pháp, nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai qua bài dạy Địa lí lớp 12.

- Đã vận dụng các phương pháp nêu trong đề tài để xây dựng một số giáo án mẫu về giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai qua bài dạy Địa lí lớp 12.

- Đã tiến hành dạy thực nghiệp sư phạm ở trường THPT trên địa bàn nghiên cứu có hiệu quả.

2. Kiến nghị

Vài năm gần đây, trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai liên tục xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới, phần kiến thức về thảm họa thiên nhiên được đưa trở lại chương trình với thời lượng quy định khá nhiều. Tuy nhiên, các kiến thức này chủ yếu ở tầm vĩ mô, thiếu định hướng quản lý nhà nước, thiếu hẳn kiến thức về các kỹ năng sống chung với thiên tai. Do đó, để góp phần vào việc giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai cho học sinh một cách hiệu quả hơn, tơi có một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với nhà trường

Để hình thành được phản xạ ứng phó với thiên tai, địi hỏi nhà trường tổ chức các buổi tập dợt tình huống, chứ khơng thể học chay như hiện nay. Tuy nhiên, điều này địi hỏi phải có sự phối hợp của các ban ngành, trang bị cơ sở vật chất và quan trọng hơn hết là sự đồng thuận của phụ huynh, của xã hội.

2.2. Đối với giáo viên

Tăng cường thời gian và thường xuyên khai thác các nội dung giáo dục kỹ năng phịng chống thiên tai khi có cơ hội cũng như vận dụng các phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai sao cho hiệu quả nhất.

Trong các kỳ kiểm tra đánh giá cũng cần tăng cường các câu hỏi có kiến thức về phịng chống thiên tai .

48

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Địa lí 12 (2013), Lê Thông (chủ biên), NXB Giáo dục Việt

Nam.

2. Sách giáo viên Địa lí 12 (2013), Lê Thơng (chủ biên), NXB Giáo dục Việt

Nam.

3. Giáo dục kỹ năng sống trong mơn Địa lí ở trường THCS (2010, tài liệu dành cho giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam.

4. Giáo dục kỹ năng sống trong mơn Địa lí ở trường THPT (2010, tài liệu dành cho giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam.

5. Nguồn thông tin trên Internet

6. Bộ NN và phát triển nơng thơn, Trung tâm Phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai,

2001. Tài liệu hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng

7. Hội chữ thập đỏ Việt Nam. Chín điều trẻ em cần chú ý trong mùa lũ. Sống

chung với lũ.

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng phòng chống một số thiên tai ở Việt Nam qua các bài học trong chương trình Địa lí lớp 12 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)